Hai đội bóng bàn mỗi đội có 3người chơi đấu với nhau.mỗi người của đội này đều đấu một ván của đội kia .hỏi tất cả có bao nhiêu ván đấu.
Hai đội bóng bàn, mỗi đội có 3 người chơi đấu bóng bàn với nhau. Moi người cải đội này đều đấu một ván với mỗi người của đội kia. Hoi co tất cả bao nhiêu ván đấu
Theo đề bài, cứ mỗi người của đội này đấu 1 ván với mỗi người ở đội kia.
Ta có:
+) Người thứ nhất của mỗi đội có 3 ván với từng người ở đội kia
+) ------------- hai ---------------------------------------------------------------
+) ------------- ba ----------------------------------------------------------------
Vậy: Có số ván là:
3 + 3 + 3 = 9 (ván)
Đáp số: 9 ván đấu
Gọi số trận là A
Mỗi đội có 3 người => 2 đội có tát cả 6 người
Người thứ nhất cua đội này đấu vơi 3 nười của đội kia
.......................................................................................
Người thứ 3 của đội kia đấu với 3 người của đội này
=>2A =3 x 6 = 18
=> A=18/2=9
Hai đội bóng bàn mỗi đội có 3 người chơi đấu bóng bàn với nhau. Mỗi người của đội này đều đấu 1 ván với mỗi người của đội kia. Hỏi có tất cả bao nhiêu ván đấu ?
Có 12 con chim đậu ở cành trên, số chim đậu ở cành dưới nhiều hơn số chim đậu ở cành trên là 4 con. Bây giờ 5 con ở cành trên đậu xuống cành dưới. Hỏi lúc này số chim ở cành dưới gấp mấy lần số chim ở cành trên ?
Theo bài ra, cứ mỗi người của đội này đấu 1 ván với mỗi người của đội kia
Nên ta có:
+ Người thứ nhất của đội một có 3 ván đấu với từng người ở đội hai.
+ Người thứ hai của đội một có 3 ván đấu với từng người ở đội hai.
+ Người thứ ba của đội một có 3 ván đấu với từng người ở đội hai.
Vậy có tất cả số ván đấu là:
3 + 3 + 3 = 9 (ván đấu)
Đáp số: 9 ván đấu
Lúc đầu số chim ở cành dưới là:
12 + 4 = 16 (con)
Sau khi 5 con ở cành trên đậu xuống cành dưới thì số chim ở cành dưới lúc này là:
16 + 5 = 21 (con)
Sau khi 5 con ở cành trên đậu xuống cành dưới thì lúc này số chim ở cành trên còn lại là:
12 - 5 = 7 (con)
Vậy lúc này, số chim ở cành dưới gấp số chim ở cành trên là:
21 : 7 = 3 (lần)
Đáp số: 3 lần
Các bài toán tính tuổi
I. Phương pháp
Các bài toán tính tuổi thường được đưa về thành các bài toán:
Tìm hai số biết tổng và hiệu Tìm hai số biết tổng và tỉ Tìm hai số biết hiệu và tỉ Giải bằng vẽ sơ đồMột điều đặc biệt lưu ý là theo thời gian, tuổi của tất cả mọi người đều tăng lên như nhau nên hiệu số tuổi giữa hai người là một số không đổi.
II. Ví dụ
Bài toán 1: (đưa về bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu)
Hiện nay anh hơn em 5 tuổi. Biết rằng 5 năm nữa thì tổng số tuổi của hai anh em là 25. Tính số tuổi của mỗi người hiện nay?
Giải:
Hiện nay anh hơn em 5 tuổi thì sau 5 năm nữa anh vẫn hơn em 5 tuổi.
Ta có sơ đồ số tuổi sau 5 năm nữa như sau:
EmAnh2552 lần tuổi em = 25 - 5
Theo sơ đồ, 2 lần tuổi em (sau 5 năm nữa) là: 25 - 5 = 20 (tuổi)
=> tuổi em (sau 5 năm nữa) là: 20 : 2 = 10 (tuổi)
=> Tuổi em hiện nay là: 10 - 5 = 5 (tuổi)
=> Tuổi anh hiện nay là: 5 + 5 = 10 (tuổi)
Chú ý: Hiệu số tuổi là đại lượng không thay đổi, mà chúng ta đã biết tổng số tuổi sau 5 năm nữa, vậy nên ta sẽ qui về tính tuổi tại thời điểm sau 5 năm nữa (bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu), rồi mới suy ra tuổi hiện nay.
------------------------
Bài toán 2: (đưa về bài toán tìm hai số biết tổng/hiệu và tỉ)
Tổng số tuổi của hai anh em hiện nay là 32 tuổi. Tìm tuổi mỗi người, biết rằng cách đây 2 năm tuổi anh gấp 3 lần tuổi em.
Giải:
Hiện nay tổng số tuổi của hai anh em là 32 tuổi => Cách đây 2 năm tổng số tuổi của hai anh em là (bớt mỗi người 2 tuổi):
32 - 2 - 2 = 28 (tuổi)
Ta có sơ đồ số tuổi hai anh em cách đây 2 năm:
EmAnh281 phần
Nếu gọi tuổi em (cách đây 2 năm) là 1 phần thì tuổi anh (cách đây 2 năm) là 3 phần.
=> Tổng: 1 + 3 = 4 phần
Vậy 4 phần tương ứng với 28 tuổi => 1 phần là: 28 : 4 = 7 (tuổi)
=> Tuổii em (cách đây 2 năm) là: 7 tuổi
Tuổii anh (cách đây 2 năm) là: 7 x 3 = 21 tuổi
=> Tuổi em hiện nay là: 7 + 2 = 9 tuổi
Tuổi anh hiện nay là: 21 + 2 = 23 tuổi
Chú ý: Đối với bài toán tính tuổi mà biết tổng/hiệu số tuổi ở một thời điểm và tỉ lệ số tuổi ở một thời điểm khác thì nên tìm số tuổi tại thời điểm biết tỉ lệ số tuổi (bài toán tìm hai số biết tổng và tỉ).
------------------------
Bài toán 3: (Đưa về bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ lệ)
Hiện nay, anh 13 tuổi và em 3 tuổi. Hỏi sau bao nhiêu năm thì tuổi anh gấp 3 lần tuổi em?
Giải:
Anh luôn luôn hơn em: 13 -3 = 10 (tuổi).
Khi anh gấp 3 lần tuổi em, ta có sơ đồ sau:
EmAnh10 tuổi
Số phần bằng nhau ứng với 10 tuổi là: 3 - 1 = 2 (phấn)
Tuổi của em lúc đó là: 10 : 2 = 5 (tuổi)
Vậy số năm sau là: 5 - 3 = 2 (năm)
Chú ý: Tương tự Bài toán 2, bài này nên tìm số tuổi tại thời điểm biết tỉ lệ số tuổi (bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ).
------------------------
Bài toán 4:
Cách đây 5 năm, tuổi ông gấp 5 lần tuổi cháu. Hiện nay tuổi ông chỉ còn gấp 4 lần tuổi cháu. Tính tuổi mỗi người hiện nay?
Giải:
Hiệu số tuổi của hai người luôn không thay đổi.
Cách đây 5 năm: tuổi ông 5 phần thì tuổi cháu 1 phần => Hiệu là 5 - 1 = 4 phần
=> Tuổi cháu cách đây 5 năm bằng 1/4 hiệu số tuổi hai người.
Tương tự, hiện nay tuổi ông 4 phần thì cháu là 1 phần => Hiệu là 4 - 1 = 3 phần
=> Tuổi cháu hiện nay bằng 1/3 hiệu số tuổi hai người
Chênh lệch giữa tuổi cháu hiện nay và tuổi cháu cách đây 5 năm là 5 tuổi
=> 1/3 - 1/4 = 1/12 hiệu số tuổi hai người sẽ tưưong ứng với 5 tuổi
=> Hiệu số tuổi hai người bằng 5 x 12 = 60 tuổi
=> tuổi cháu hiện nay = 1/3 hiệu số tuổi hai người = 1/3 x 60 = 20 tuổi.
=> Tuổi Ông là: 20 x 4 = 80 tuổi.
Đáp số: Ông: 80 tuổi, Cháu: 20 tuổi
Chú ý: Bài toán tìm tuổi biết tỉ lệ tuổi giữa hai người ở hai thời điểm khác nhau thì đầu tiên tìm hiệu số tuổi trước (hiệu số tuổi luôn là hằng số).
------------------------
Bài toán 5:
Trước đây, vào lúc anh bằng tuổi em hiện nay thì anh gấp đôi tuổi em. Biết rằng tổng số tuổi của cả hai anh em hiện nay là 60 tuổi. Tính tuổi của mỗi người hiện nay.
Giải:
Coi tuổi em trước đây là 1 phần, ta có sơ đồ:
Tuổi em trước đâyTuổi anh trước đâyTuổi em hiện nayTuổi anh hiện nay60 tuổi
Từ sơ đồ, ta có tuổi em hiện nay là 2 phần, tuổi của anh hiện nay là 3 phần.
Do đó, 1 phần ứng với: 60 : (2+3) = 12 (tuổi)
Tuổi của em hiện nay là: 12 x 2 = 24 (tuổi)
Tuổi của anh hiện nay là : 12 x 3 = 36 (tuổi)
Hai đội cờ thi đấu với nhau.Mỗi đấu thủ của đội này phải thi đấu một ván với tất cả đấu thủ của đội kia.Biết rằng tổng số ván cờ đã đấu bằng 4 lần tổng số đấu thủ của 2 đội và biết rằng số đấu thủ của 1 trong 2 đội là số lẻ.Hỏi mỗi đội có bao nhiêu đấu thủ?
Gọi người đội 1 là x (người) ,x là số tự nhiên
Gọi số người đội 2 là y (người) , y là số tự nhiên
=> tổng số ván cờ là xy
Theo bài ra ta có PT
xy = x^2 + 2y
=> y.(x - 2 ) = x^2
=> y = x^2/ ( x-2 )
=> y = (x^2 - 4 + 4 )/ (x-2)
=> y = x+2 + 4/(x - 2 )
do x, y là các số tự nhiên => (x-2) là ước của 4
=> x-2 = 1; 2 ; 4
=> x = 3, thì y = 9.; x = 4 thì y = 8; x = 6 thì y = 9
Hai đội cờ thi đấu với nhau. Mỗi đấu thủ đội này phải đấu 1 ván với đấu thủ đội kia. Biết rằng tổng số ván cờ đã đấu bằng bình phương số đấu thủ đội 1 cộng với số đấu thủ của đội 2. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu đấu thủ?
Gọi số đối thủ đội 1 là x,đội 2 là y (người)
Ta có 1 người đội 1 sẽ đánh y ván với tất cả đối thủ đội 2
nên số ván đấu sẽ là xy (ván)
Ta có xy=4(x+y)
<=> (x-4)(y-4)=16
Mà do số đấu thủ 1 trong 2 đội là số lẻ nên
ko mất tính tổng quát giả sử y lẻ rồi giải phương trình nghiệ nguyên là ra ngay
Gọi người đội 1 là x (người) ,x là số tự nhiên
Gọi số người đội 2 là y (người) , y là số tự nhiên
=> tổng số ván cờ là xy
Theo bài ra ta có PT
xy = x^2 + 2y
=> y.(x - 2 ) = x^2
=> y = x^2/ ( x-2 )
=> y = (x^2 - 4 + 4 )/ (x-2)
=> y = x+2 + 4/(x - 2 )
do x, y là các số tự nhiên => (x-2) là ước của 4
=> x-2 = 1; 2 ; 4
=> x = 3, thì y = 9.; x = 4 thì y = 8; x = 6 thì y = 9
giải đấu cờ vua có 15 đội tham gia thi đấu mỗi đội có 5 em mỗi em trong một đội phải thi đấu với 1 ván cờ tất cả các em ở đội khác hỏi giả đấu có bao nhiêu ván cờ vua
Hai đội thi đấu cờ với nhau .Mỗi đối thủ của đội này phải đấu với một ván với đối thủ của đội kia. Biết rằng tổng số ván cờ đã đấu bằng 4 lần tổng số đối thủ của 2 đội và biết rằng số đối thủ của ít nhất 1 trong 2 đội là số lẻ.Hỏi mổi đội có bao nhiêu đối thủ?
Hai đội thi đấu cờ với nhau .Mỗi đối thủ của đội này phải đấu với một ván với đối thủ của đội kia. Biết rằng tổng số ván cờ đã đấu bằng 4 lần tổng số đối thủ của 2 đội và biết rằng số đối thủ của ít nhất 1 trong 2 đội là số lẻ.Hỏi mổi đội có bao nhiêu đối thủ?
Toán giải bằng cách lập PT: loại hai đội cùng thi đấu, mỗi người của đội này gặp một người của đội kia? | Yahoo Hỏi & Đáp
Gọi số cầu thủ đội 1 và 2 lần lượt là: a và b
1 cầu thủ đội 1 đấu với 1 cầu thủ đội 2, số trận là b
số cầu thủ đội 1 là a
=> tổng số ván đấu là: ab
=> ab=4(a+b)
=> ab chia hết cho 2
Mà ít nhất 1 đội có số cầu thủ lẻ
=> đội còn lại có số cầu thủ chẵn và chia hết cho 4, giả sử độ đó có a cầu thủ ⇒b là số lẻ
Ta có: ab=4(a+b)
⇔a(b-4)-4(b-4)=16
⇔(a-4)(b-4)=16
Vì a,b∈Z
⇒ a-4,b-4∈Z
⇒a-4,b-4 là nghiệm nguyên của 16
mà a chia hết cho 4 nên a-4 chia hết cho 4 ta xét các trương hợp:
+) \(\hept{\begin{cases}a-4=4\\b-4=4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=8\\b=8\end{cases}}\)
(không thoả mãn b lẻ)
+ ) \(\hept{\begin{cases}a-4=8\\b-4=2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=12\\b=6\end{cases}}\)
(không thoả mãn b lẻ)
+)\(\hept{\begin{cases}a-4=16\\b-4=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=20\\b=5\end{cases}}\)(thoả mãn)
Vậy mỗi đội có 20 và 5 cầu thủ
Trong một giải bóng đá có tất cả 10 đội tham gia thi đấu vòng tròn 1 lượt (mỗi đội đều đấu với các đội khác 1 trận). Với mỗi trận đấu, đội thắng được 3 điểm, đội thua 0 điểm và hoà được 1 điểm.
a) Hãy tính xem tất cả có bao nhiêu trận đấu
b) Sau khi kết thúc giải đấu, người ta thấy tổng điểm của tất cả 10 đội là 120 điểm. Hỏi tất cả có bao nhiêu trận đấu có kết quả hoà?
c) Nếu tổng điểm sau khi kết thúc giải của tất cả 10 đội là 91. Hãy tính số điểm của đội vô địch giải đấu đó
Hai đội bóng bàn của hai trường THCS thi đấu vs nhau. mỗi cầu thủ của đội này phải thi đấu vs mỗi cầu thủ của đội kia một trận. Biết rằng tổng số trận đã đấu bằng 4 lần tổng số cầu thủ của hai đội và số cầu thù ít nhất của 1 trong 2 đội là số lẻ. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu cầu thủ?