Với p là số ngyên tố p> 3 CMR : p^2 -1 chia hết cho 24
cmr nếu a và b là các số ngyên tố lớn hơn 3 thì a^2 -b^2 chia hết cho 24 toán 8
\(\text{Giải}\)
\(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(b+a\right)\)
\(\text{Vì: a,b là các số nguyên tố lớn hơn 3 nên: a,b lẻ}\)
\(\text{suy ra a-b và a+b đồng thời chẵn}\)
\(\text{Mặt khác: a-b và a+b chắc chắn có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 4}\)
\(\Rightarrow a^2-b^2⋮2.4=8\left(1\right)\)
\(\text{vì a và b là các số nguyên tố lớn hơn 3 nên chia 3 dư 1 hoặc dư 2}\)
\(\text{với a và b cùng số dư thì a bình trừ b bình chia hết cho 3(bình là mũ hai nhé)}\)
\(\text{với a và b khác số dư thì a+b chia hết cho 3 suy ra a bình trừ b bình chia hết cho 3}\)
\(\Rightarrow a^2-b^2⋮3\left(2\right)\)
\(\text{từ (1) và (2) suy ra: a^2-b^2 chia hết cho 24(đpcm)}\)
cmr (p^2-1) chia hết cho 24 với p là số nguyên tố > 3
với p là số nguyên tố p>3 cmr p2 - 1 chia hết cho 24
p là số nguyên tố p>3 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k-1.
Với p=3k+1 ta có;
\(p^2-1=\left(3k+1\right)^2-1=9k^2+6k+1-1=9k^2+6k=3k\left(3k+2\right)\)
Với p=3k-1 ta có
\(p^2-1=\left(3k11\right)^2-1=9k^2-6k+1-1=9k^2-6k=3k\left(3k-2\right)\)
.p nguyên tố > 3 <=> p\(⋮\)3\(\Rightarrow\)p2 - 1\(⋮\)3
.p ngt lẻ chia 8 dư 1 \(\Rightarrow\)p2 - 1\(⋮\)8
Vì 8, 3 nguyên tố cùng nhau nên p2 -1 \(⋮\)24
Câu 1 : Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3 . CMR (p-1)(p+1) chia hết cho 24
Câu 2 CMR nếu p và p+2 là 2 số nguyên tố lớn hơn 3 thì tổng của chúng luôn chia hết cho ...
Câu 3 : Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3 . Hỏi p2 + 2009 là hợp số hay số nguyên tố .
Với p là số nguyên tố, p>3. CMR p^2 chia hết cho 24
Cho p;q là các số nguyên tố >3 CMR
a. p^2-1 chia hết cho 24
b. p^2-q^2 chia hết cho 24
cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. CMR p^2-1 chia hết cho 24
cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. CMR p^2-1 chia hết cho 24
Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. CMR : p^2 - 1 chia hết cho 24