Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
na na
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Nghĩa
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Duy Anh
10 tháng 3 2018 lúc 8:53

Giả sử an + bn và ab là 2 số nguyên tố cùng nhau.

=> an + bn và ab cùng chia hết cho 1 số nguyên tố d.

=> an + bn + ab chia hết cho d.

=> a(an-1 + b) + bn chia hết cho d.

=> a(an-1 + b) chia hết cho d.

=> a chia hết cho d (1).

=> an-1 + b chia hết cho d => b chia hết cho d (2).

Từ (1) và (2) => a, b cùng chia hết cho 1 số nguyên tố d (trái với giả thiết a, b là 2 số nguyên tố cùng nhau).

=> an + bn và ab không là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Vũ Ngọc Duy Anh
10 tháng 3 2018 lúc 8:58

Mình nhầm:

Giả sử an + bn  không là 2 số nguyên tố cùng nhau. Còn kết quả bạn ghi lại cái đpcm

Nguyễn Văn Nghĩa
13 tháng 3 2018 lúc 14:29

là sao bạn, bạn ghi lại bài làm đi cho mình nhá

tang thi linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Quỳnh
Xem chi tiết
Lại Vũ  Anh
20 tháng 12 2022 lúc 21:08

Hi

 

Phạm Trọng Tài
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
29 tháng 11 2015 lúc 10:01

gọi d là 1 ước nguyên tố của ab,a+b thế thì ab chia hết cho d và a+b cũng như thế

Vì ab chia hết cho d nên a hoặc b chia hết cho d﴾vì d là số nguyên tố﴿.

Giả sử a chia hết cho d mà a+b chia hết cho d nên b chia hết cho d

=> d là ước nguyên tố của a và b, trái với đề bài cho a và b nguyên tố cùng nhau hay ƯCLN﴾a,b﴿=1

Vậy ............... 

THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
Buồn vì chưa có điểm sp
24 tháng 9 2021 lúc 8:47

 Giải

Giả sử d là ước nguyên tố của ab và a+b.

=> ab chia hết cho d và a+b chia hết cho d.

Vì ab chia hết cho d => a chia hết cho d và b chia hết cho d (Vì d là số nguyên tố)

Do vai trò của a và b bình đẳng nên:

Giả sử: a chia hết cho d => b chia hết cho d (vì a+b chia hết cho d)

=> d thuộc ƯC(a;b). Mà ƯCLN(a,b)=1

=> d=1(trái với d là số nguyên tố)

Do đó ab và a+b không thể có ước nguyên tố chung.

=> ƯCLN(ab,a+b)=1

Vậy ƯCLN(ab,a+b)=1

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
24 tháng 9 2021 lúc 9:24

Giả sử \(d\) là ước nguyên tố của \(ab\)\(a+b\).

\(\Rightarrow\) \(ab⋮d\)\(a+b⋮d\)

\(ab⋮d\) \(\Rightarrow\) \(a⋮d;b⋮d\) (Vì \(d\) là số nguyên tố)

Do vai trò của \(a\)\(b\) bình đẳng nên:

Giả sử: \(a⋮d\) \(\Rightarrow\) \(b⋮d\) (Vì \(a+b⋮d\))

\(\Rightarrow\) \(d\inƯC\left(a;b\right)\). Mà \(ƯCLN\left(a,b\right)=1\)

\(\Rightarrow\) \(d=1\)(trái với \(d\) là số nguyên tố)

Do đó \(ab\)\(a+b\) không thể có ước nguyên tố chung.

\(\Rightarrow\) \(ƯCLN\left(ab,a+b\right)=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(ab,a+b\right)=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Ng Thi Trang Nhung
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
29 tháng 11 2015 lúc 10:04

 Giải

Giả sử d là ước nguyên tố của ab và a+b.

=> ab chia hết cho d và a+b chia hết cho d.

Vì ab chia hết cho d => a chia hết cho d và b chia hết cho d (Vì d là số nguyên tố)

Do vai trò của a và b bình đẳng nên:

Giả sử: a chia hết cho d => b chia hết cho d (vì a+b chia hết cho d)

=> d thuộc ƯC(a;b). Mà ƯCLN(a,b)=1

=> d=1(trái với d là số nguyên tố)

Do đó ab và a+b không thể có ước nguyên tố chung.

=> ƯCLN(ab,a+b)=1

Vậy ƯCLN(ab,a+b)=1

tick nha!

Tớ là Seomate
29 tháng 11 2015 lúc 9:53

CHTT nha Lê Nguyễn Bảo Trân

kaitovskudo
29 tháng 11 2015 lúc 9:57

Như các bạn nếu a và b nguyên tố cùng nhau và ab chia hết cho d chắc gì a đã chia hết cho d hoặc b chia hết cho d

.VD:(4,9)=1 và a.9=36 chia hết cho 6 mà 4 ko chia hết cho6, 9 ko chia hết cho 6

Phan Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Vũ Thị Thu Hằng
29 tháng 2 2016 lúc 17:21

toan lop 1 gi kho qua vay

Bùi Minh Mạnh Trà
18 tháng 4 2016 lúc 8:38

day la toan 6 ma!

•Mυη•
3 tháng 12 2019 lúc 12:10

Gọi k là ước nguyên tố của ab và a+b (k∈N*)

=> ab chia hết cho k và a+b chia hết cho k.

Vì ab chia hết cho k => a chia hết cho k và b chia hết cho k (Vì k là số nguyên tố)

Do a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau nên:

Giả sử: a chia hết cho k thì b chia hết cho k (vì a+b chia hết cho k)

=> k ∈ ƯC(a;b). Mà ƯCLN(a,b)=1

=> k=1(trái với k là số nguyên tố)

Do đó ab và a+b không thể có ước nguyên tố chung.

=> ƯCLN(ab,a+b)=1

Khách vãng lai đã xóa