Những câu hỏi liên quan
Hà Khánh Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
2 tháng 2 2019 lúc 6:36

tu ve hinh : 

xet tamgiac AMB va tamgiac AMC co : goc BAM = goc CAM do AM la phan giac cua goc BAC (gt)

AB = AC va goc ABC = goc ACB do tamgiac ABC can tai A (gt)

=> tamgiac AMB = tamgiac AMC (c - g - c)           (1)

b, (1) => goc AMB = goc AMC 

goc AMB + goc AMC = 180 (ke bu)

=> goc AMB = 90 

=> AM | BC (dn)

Bình luận (0)
Hà Khánh Dung
2 tháng 2 2019 lúc 10:02

 MINH NHO CAC BAN GIUP MINH PHAN d MA

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Hưng
16 tháng 1 2020 lúc 20:47

Ca sĩ đẹp trai Jack tên thật là Trịnh Trần Phương Tuấn, chàng trai sở hữu giọng hát luyến âm cực hay sinh năm 1997, quê ở Bến Tre. ... Tuy vậy chỉ tới khi ra mắt “Hồng nhan”, Chàng ca sĩ Jack mới thực sự được người nghe chú ý. Hiện tại Jack là một hạt giống tốt cho nền âm nhạc nói chung và Rab Việt Nam nói riêng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BLACKPINK
16 tháng 1 2020 lúc 20:49

mk cx tả jack trong lần kiểm tra viết văn đáng ra tớ định  tả jimin (bts) nhưng sợ thầy giáo ko bt TA

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ý Nhi
16 tháng 1 2020 lúc 20:54

Chủ nhật tuần trước em được mẹ cho đi xem ca nhạc ở nhà văn hóa thành phố. Đêm nhạc diễn ra rất thành công với sự góp mặt của nhiều ca sĩ nổi tiếng như Đàm Vĩnh Hưng, Mĩ Tâm, Hà Anh Tuấn... Nhưng em ấn tượng nhất là màn trình diễn của cô Phi Nhung với liên khúc dân ca miền Tây đặc sắc.

Sân khấu biểu diễn hôm đó được trang trí rất lộng lẫy cùng nhiều ánh đèn đủ màu sắc. Sau khi MC giới thiệu đến tiết mục của mình, ca sĩ Phi Nhung tươi cười bước ra từ sau cánh gà cúi đầu chào khán giả. Dáng người cô dong dỏng cao trông thật hợp với chiếc áo dài màu tím nhạt mà cô đang mặc. Khuôn mặt trái xoan cũng trở nên tươi hơn với lớp trang điểm nhẹ nhàng. Mái tóc dài được thả ngang lưng càng làm tôn lên vẻ dịu dàng, duyên dáng của cô. Sau đó cô cầm mic và giới thiệu: “Tôi là Phi Nhung, tôi xin gửi tới quý vị khán giả lời chào trân trọng nhất”. Nối tiếp đó là tiếng nhạc du dương của ca khúc “ Về miền Tây” vang lên trong tiếng vỗ tay hào hứng của khán giả bên dưới. Cô Phi Nhung bước nhẹ nhàng lên phía trên sân khấu và bắt đầu cất lên giọng hát ngọt ngào của mình. Đắm chìm trong lời hát của cô, em như được tận mắt nhìn thấy ruộng lúa mênh mông của miền Đồng Tháp, thấy từng hạt gạo trắng ngần của miền Cần Thơ… Cô Phi Nhung di chuyển nhịp nhàng trên sân khấu, tay cô đưa lên đưa xuống linh hoạt để minh họa cho lời bài hát. Dường như cô Phi Nhung đã dồn hết tâm trí của mình để phiêu theo bản nhạc, đôi mắt cô có lúc nhắm lại, gương mặt cô toát lên một niềm say sưa, một nỗi niềm gắn bó với quê hương sâu sắc. Kết thúc bài hát đầu tiên, cô Phi Nhung tiếp tục dòng liên khúc với bài “ Áo mới Cà Mau’’. Cô chỉ tay xuống tận phía dưới sân khấu như để minh họa cho lời hát “ Nghe nói Cà Mau xa lắm ở cuối cùng bản đồ Việt Nam…”. Nhạc điệu của bài hát lúc này vui tươi hơn nên cô ca sĩ của dòng nhạc trữ tình cũng trở nên hóm hỉnh hơn. Cô di chuyển nhiều hơn trên sân khấu, nhún nhảy với giọng hát cao, hồ hởi nhưng vẫn tạo cảm giác trầm ấm. Biểu cảm của cô thay đổi liên tục, lúc thì tươi cười rạng rỡ, lúc thì nhíu mày nheo mắt rất đáng yêu. Rồi phần trình diễn cũng đến hồi kết, cô Phi Nhung tươi cười cảm ơn và hẹn gặp khán giả một ngày gần nhất. Em có cảm giác tiếc nuối khi bài hát kết thúc, em mong muốn sau này sẽ được xem cô biểu diễn nhiều hơn nữa.

Màn trình diễn của cô Phi Nhung đã để lại cho em và khán giả ấn tượng khó phai. Được xem cô biểu diễn em mới hiểu hơn lời nhận xét về cô:

"Phi Nhung tiếng hát gợi tình

Giọng ca ôm trọn bóng hình quê hương''.

#Châu's ngốc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Nguyen Khanh Huyen
Xem chi tiết
Minh An Lê
21 tháng 10 2014 lúc 21:05

\(=1994\times867+\left(1994+1\right)\times133\)

\(=1994\times867+1994\times133+133\)

\(=1994\times\left(867+133\right)+133\)

\(=1994\times1000+133=1994000+133=1994133\)

(Cần sử dụng tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng

\(a\times\left(b+c\right)=a\times b+a\times c\)

Theo cả hai chiều)

Bình luận (0)
Wind
8 tháng 9 2018 lúc 22:11

\(\Rightarrow\)

\(\text{Trả lời : }\)

      \(1994\cdot867+1995\cdot133\)

\(=1728798+265335\)

\(=1994133\)

Bình luận (0)
Kaito Kid
Xem chi tiết
Xanh Duong
Xem chi tiết
Tạ Hoàng Quỳnh Anh
10 tháng 10 2021 lúc 7:59
U minh cung doc duoc roi cam on ban minh cung giong. Ban tu khi nimbh
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Ngọc
10 tháng 12 2021 lúc 17:50

mình cũng vậy :(

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hoa
10 tháng 1 2022 lúc 12:45

chuc ban hoc tot

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyentrantheanh
Xem chi tiết
phạm thị thanh
27 tháng 10 2015 lúc 20:36

a) không tồn tại số tự nhiên x 

b) x= 5,1; 5,2; 5,3; 5,4; 5,5; 5,6; 5,7; 5,8; 5,9

trong cùng em học toán hả

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Kiều Trinh
Xem chi tiết
Không Tên
26 tháng 2 2018 lúc 20:04

Hình ảnh người cha già của dân tộc được hiện lên đầy xúc cảm khi Bác chăm sóc từng giấc ngủ của các chiến sĩ. Bác đi đắp lại chăn cho từng người từng người một rất ân cần mà cũng rất dịu dàng như một người mẹ mà cũng như một người cha đang chăm sóc từng giấc ngủ cho những đứa con của mình. Anh đội viên cũng lại thiếp đi vào trong giấc ngủ anh chỉ còn mơ màng thấy hình ảnh Bác cao lộng ấm áp ru anh chìn vào giấc ngủ. Từ Bác tỏa ra một hơi thở một sự ấm áp đến kì lạ ấm hơn cả ngọn lửa hồng. Và lần thứ ba anh thức dậy anh giật mình khi Bác vẫn chưa ngủ.

hok tốt nhé

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
26 tháng 2 2018 lúc 19:52

Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của nhà thơ Minh Huệ được sáng tác năm 1951, dựa trên một sự kiện có thật: trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi, chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.

   Bài thơ được đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn 6 và để lại cho người đọc, nhiều thế hệ giáo viên và học sinh những cảm nghĩ sâu sắc về Bác Hồ, người Cha già kính yêu của nhân dân Việt Nam.

        Hình ảnh Bác Hồ không ngủ vì lo nghĩ việc nước, chúng ta đã từng gặp trong không ít bài thơ của Bác:

(... ) Giữa dòng bàn bạc việc quân

Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền

                                                       (Rằm tháng giêng - sáng tác năm 1947)

hay:

     (... ) Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

                                        Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

                                                        (Cảnh khuya - sáng tác năm 1948)

Nhưng bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của nhà thơ Minh Huệ nói thêm một điều khác nữa: Bác không ngủ còn vì Bác thương bộ đội, dân công.

      Trong bài thơ, vẻ đẹp của Bác cứ hiện dần lên qua cảm nhận của anh Đội viên. Giữa rừng đêm gió lạnh, sương giá, mưa rét, bên mái lều tranh dựng tạm trên con đường đi chiến dịch, trong những giờ phút ít ỏi dành để nghỉ ngơi, Bác Hồ vẫn thức, chăm sóc cho các chiến sĩ:

Người Cha mái tóc bạc 
Đốt lửa cho anh nằm


Rồi Bác đi dém chăn

Từng người, từng người một

 Bác đốt lửa, Bác dém chăn cho anh đội viên và các đồng đội của anh - cử chỉ quan tâm, ân cần như của một Người Cha đối với những đứa con thân yêu của mình. Phải chăng ngọn lửa Bác nhóm lên không phải chỉ bằng những nguyên liệu bên ngoài mà còn bằng cả trái tim đang rực cháy yêu thương? Bằng tình yêu thương trong trái tim mình, Bác đã xua tan giá rét nơi rừng khuya, mưa lạnh. Điệp ngữ “từng người” đã thể hiện tình cảm bao la của vị lãnh tụ dành cho tất cả mọi người, không để sót người nào. Bác nâng niu, chăm chút đến giấc ngủ của họ:

" Sợ cháu mình giật thột

                                            Bác nhón chân nhẹ nhàng".

     Bác không chỉ lo cho những người chiến sĩ ở trong lều mà còn bồn chồn, lo lắng cho đoàn dân công đang ở ngoài rừng:

          Bác thương đoàn dân công  
      Đêm nay ngủ ngoài rừng

Rải lá cây làm chiếu 
    Manh áo phủ làm chăn  
  Trời thì mưa lâm thâm  
  Làm sao cho khỏi ướt!

Thế mới biết, ngay cả khi Người còn đang phải chịu cảnh khó khăn, thiếu thốn, Người vẫn lo nghĩ cho những người còn khó khăn, thiếu thốn hơn mình. Lời tâm sự của Bác với anh đội viên hàm chứa bao niềm thương, nỗi xót xa đối với sự vất vả, gian nan của dân công trong kháng chiến!

     Hình ảnh Bác Hồ hiện lên trong bài thơ thật giản dị, gần gũi mà hết sức lớn lao. Sau này, nhà thơ Tố Hữu cũng có những câu thơ khái quát khái quát về tình yêu thương của Bác:

Bác ơi tim Bác mênh mông thế

Ôm cả non sông, mọi kiếp người

                                                           (Bác ơi - sáng tác năm 1969)

    Đọc bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ", người đọc còn nhận ra sức mạnh cảm hóa của vẻ đẹp nhân cách lãnh tụ Hồ Chí Minh. Anh đội viên nhiều lần thức dậy trong đêm khuya, được chứng kiến và cảm nhận những cử chỉ, hành động, lời nói chan chứa yêu thương của Bác đối với bộ đội, dân công và với mình, anh vô cùng xúc động. Trong niềm xúc động ấy, Bác Hồ hiện lên trước mắt anh đẹp như một ông Bụt, ông Tiên hay một Thiên thần:

Anh đội viên mơ màng

    Như nằm trong giấc mộng

Bóng Bác cao lồng lộng

                                              Ấm hơn ngọn lửa hồng

Ngọn lửa yêu thương của Bác tràn ngập trong không gian và sưởi ấm tâm hồn người chiến sĩ trẻ. Từ đó, anh thấy mình thật hạnh phúc:

Anh đội viên nhìn Bác

Bác nhìn ngọn lửa hồng

       Lòng vui sướng mênh mông

Anh thức luôn cùng Bác

     Niềm vui sướng ấy bắt nguồn từ niềm kính yêu, tự hào và cảm phục nhân cách cao đẹp của Bác Hồ. Niềm vui sướng ấy là động lực để người chiến sĩ vượt qua mọi khó khăn thử thách, vững tin trên con đường giải phóng dân tộc, đến với độc lập, tự do. Bài thơ là sự hòa hợp trong tình cảm giữa lãnh tụ và quần chúng, giữa người chiến sĩ và lãnh tụ.

    Cái đêm không ngủ được ghi lại trong bài thơ chỉ là một trong vô vàn những đêm không ngủ của Bác. Việc Bác không ngủ vì lo cho đất nước và thương bộ đội, dân công đã trở thành một "lẽ thường tình" của cuộc đời Bác, vì Bác là Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ, Người Cha thân yêu của dân tộc, cuộc đời Người dành trọn vẹn cho nhân dân, Tổ quốc.

    Năm 2015, kỉ niệm 125 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các thế hệ giáo viên, học sinh ngày hôm nay càng thêm nhớ về Người với niềm kính yêu và biết ơn vô hạn. Chúng con xin nguyện suốt đời học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh để xứng đáng với niềm tin yêu của Người.

Bình luận (0)
Akari Yukino
26 tháng 2 2018 lúc 19:52

 Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của nhà thơ Minh Huệ được sáng tác năm 1951, dựa trên một sự kiện có thật: trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi, chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.

   Bài thơ được đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn 6 và để lại cho người đọc, nhiều thế hệ giáo viên và học sinh những cảm nghĩ sâu sắc về Bác Hồ, người Cha già kính yêu của nhân dân Việt Nam.

        Hình ảnh Bác Hồ không ngủ vì lo nghĩ việc nước, chúng ta đã từng gặp trong không ít bài thơ của Bác:

(... ) Giữa dòng bàn bạc việc quân

Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền

                                                       (Rằm tháng giêng - sáng tác năm 1947)

hay:

     (... ) Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

                                        Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

                                                        (Cảnh khuya - sáng tác năm 1948)

Nhưng bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của nhà thơ Minh Huệ nói thêm một điều khác nữa: Bác không ngủ còn vì Bác thương bộ đội, dân công.

      Trong bài thơ, vẻ đẹp của Bác cứ hiện dần lên qua cảm nhận của anh Đội viên. Giữa rừng đêm gió lạnh, sương giá, mưa rét, bên mái lều tranh dựng tạm trên con đường đi chiến dịch, trong những giờ phút ít ỏi dành để nghỉ ngơi, Bác Hồ vẫn thức, chăm sóc cho các chiến sĩ:

Người Cha mái tóc bạc 
Đốt lửa cho anh nằm


Rồi Bác đi dém chăn

Từng người, từng người một

 Bác đốt lửa, Bác dém chăn cho anh đội viên và các đồng đội của anh - cử chỉ quan tâm, ân cần như của một Người Cha đối với những đứa con thân yêu của mình. Phải chăng ngọn lửa Bác nhóm lên không phải chỉ bằng những nguyên liệu bên ngoài mà còn bằng cả trái tim đang rực cháy yêu thương? Bằng tình yêu thương trong trái tim mình, Bác đã xua tan giá rét nơi rừng khuya, mưa lạnh. Điệp ngữ “từng người” đã thể hiện tình cảm bao la của vị lãnh tụ dành cho tất cả mọi người, không để sót người nào. Bác nâng niu, chăm chút đến giấc ngủ của họ:

" Sợ cháu mình giật thột

                                            Bác nhón chân nhẹ nhàng".

     Bác không chỉ lo cho những người chiến sĩ ở trong lều mà còn bồn chồn, lo lắng cho đoàn dân công đang ở ngoài rừng:

          Bác thương đoàn dân công  
      Đêm nay ngủ ngoài rừng

Rải lá cây làm chiếu 
    Manh áo phủ làm chăn  
  Trời thì mưa lâm thâm  
  Làm sao cho khỏi ướt!

Thế mới biết, ngay cả khi Người còn đang phải chịu cảnh khó khăn, thiếu thốn, Người vẫn lo nghĩ cho những người còn khó khăn, thiếu thốn hơn mình. Lời tâm sự của Bác với anh đội viên hàm chứa bao niềm thương, nỗi xót xa đối với sự vất vả, gian nan của dân công trong kháng chiến!

     Hình ảnh Bác Hồ hiện lên trong bài thơ thật giản dị, gần gũi mà hết sức lớn lao. Sau này, nhà thơ Tố Hữu cũng có những câu thơ khái quát khái quát về tình yêu thương của Bác:

Bác ơi tim Bác mênh mông thế

Ôm cả non sông, mọi kiếp người

                                                           (Bác ơi - sáng tác năm 1969)

    Đọc bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ", người đọc còn nhận ra sức mạnh cảm hóa của vẻ đẹp nhân cách lãnh tụ Hồ Chí Minh. Anh đội viên nhiều lần thức dậy trong đêm khuya, được chứng kiến và cảm nhận những cử chỉ, hành động, lời nói chan chứa yêu thương của Bác đối với bộ đội, dân công và với mình, anh vô cùng xúc động. Trong niềm xúc động ấy, Bác Hồ hiện lên trước mắt anh đẹp như một ông Bụt, ông Tiên hay một Thiên thần:

Anh đội viên mơ màng

    Như nằm trong giấc mộng

Bóng Bác cao lồng lộng

                                              Ấm hơn ngọn lửa hồng

Ngọn lửa yêu thương của Bác tràn ngập trong không gian và sưởi ấm tâm hồn người chiến sĩ trẻ. Từ đó, anh thấy mình thật hạnh phúc:

Anh đội viên nhìn Bác

Bác nhìn ngọn lửa hồng

       Lòng vui sướng mênh mông

Anh thức luôn cùng Bác

     Niềm vui sướng ấy bắt nguồn từ niềm kính yêu, tự hào và cảm phục nhân cách cao đẹp của Bác Hồ. Niềm vui sướng ấy là động lực để người chiến sĩ vượt qua mọi khó khăn thử thách, vững tin trên con đường giải phóng dân tộc, đến với độc lập, tự do. Bài thơ là sự hòa hợp trong tình cảm giữa lãnh tụ và quần chúng, giữa người chiến sĩ và lãnh tụ.

    Cái đêm không ngủ được ghi lại trong bài thơ chỉ là một trong vô vàn những đêm không ngủ của Bác. Việc Bác không ngủ vì lo cho đất nước và thương bộ đội, dân công đã trở thành một "lẽ thường tình" của cuộc đời Bác, vì Bác là Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ, Người Cha thân yêu của dân tộc, cuộc đời Người dành trọn vẹn cho nhân dân, Tổ quốc.

    Năm 2015, kỉ niệm 125 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các thế hệ giáo viên, học sinh ngày hôm nay càng thêm nhớ về Người với niềm kính yêu và biết ơn vô hạn. Chúng con xin nguyện suốt đời học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh để xứng đáng với niềm tin yêu của Người.

Bình luận (0)
Đỗ Thị Hằng
Xem chi tiết
Đỗ Thị Hằng
4 tháng 6 2016 lúc 7:59

chung minh a=b=c, suy ra M=1

Bình luận (0)
hariwon
Xem chi tiết