Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
sakura haruno
Xem chi tiết
sakura haruno
Xem chi tiết
Mai Ngọc
11 tháng 2 2016 lúc 19:53

(x+1).(y+2)=7 

=>(x+1) và (y+2)  thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}

Ta có bảng sau:

x+1          -1            -7            1            7

y+2          -7            -1            7            1

x              -2            -8            0            6

y              -9            -3            5            -1

Vậy các cặp số (x,y ) cần tìm thỏa mãn đề bài là: (-2;-9);(-8;-3);(0;5);(6;-1)

Nguyễn Trang A1
11 tháng 2 2016 lúc 19:54

Theo bài ra ta có : (x + 1) . (y + 2) = 7 

=> (x + 1) . (y + 2) = 1 . 7 = (-1) . (-7)

TH1 : x + 1 = 1  => x = 0

         y + 2 = 7 => y = 5

TH2 : x + 1 = 7 => x = 6

        y + 2 = 1  => y = -1

TH3 : x + 1 = -1 => x = -2

        y + 2 = -7   => y = -9

TH4: x + 1 = -7  => x = -8

       y + 2 = -1  => y = -3 

Vậy x =0 khi y =  5

      x = 6 khi y = -1

     x = - 2 khi y = -9

     x = -8 khi y = -3

 

Vũ Quang Vinh
11 tháng 2 2016 lúc 19:58

Ta có:
7 = -1 * -7
7 = -7 * -1
7 = 1 * 7
7 = 7 * 1
Vậy ta lập bảng kết quả:

x + 1-1-717
y + 2-7-171
x-2-806
y-9-35-1
Huỳnh Phúc Huy
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
10 tháng 8 2017 lúc 20:12

|2x + 3| < 5

X = { 0,1}

Dễ mà bạn

Ngọc Nguyễn
10 tháng 8 2017 lúc 20:16
chỉ có 0 thôi
Lê Anh Tú
10 tháng 8 2017 lúc 20:18

|2x + 3| < 5 => +) |2x + 3| = 0 => 2x + 3 = 0 => x = -3/2 (loại)

+) |2x + 3| = 1 => 2x + 3 = 1 hoặc 2x + 3 = -1 => x = -1 (loại) hoặc x = -2 (loại)

+) |2x + 3| = 2 => 2x + 3 = 2 hoặc 2x + 3 = -2 => x = -1/2 (loại) hoặc x = -5/2 (loại)

+) |2x + 3| = 3=> 2x + 3 = 3 hoặc 2x + 3 = -3 => x = 0 hoặc x = -3 (loại)

+) |2x + 3| = 4 => 2x + 3 = 4 hoặc 2x + 3 = -4 => x = 1/2 (loại) hoặc x = -7/2 (loại)

+) |2x + 3| = 5 => 2x + 3 = 5 hoặc 2x + 3 = -5 => x = 1 hoặc x = -4 (loại)

Vậy x thuộc {0; 1}. 

Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Vương Thị Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
Minh Hiền
1 tháng 2 2016 lúc 9:17

|2x + 3| < 5

=> \(\left|2x+3\right|\in\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)

+) |2x + 3| = 0

=> 2x + 3 = 0

=> x = -3/2 (loại)

+) |2x + 3| = 1

=> 2x + 3 = 1 hoặc 2x + 3 = -1

=> x = -1 (loại) hoặc x = -2 (loại)

+) |2x + 3| = 2

=> 2x + 3 = 2 hoặc 2x + 3 = -2

=> x = -1/2 (loại) hoặc x = -5/2 (loại)

+) |2x + 3| = 3

=> 2x + 3 = 3 hoặc 2x + 3 = -3

=> x = 0 hoặc x = -3 (loại)

+) |2x + 3| = 4

=> 2x + 3 = 4 hoặc 2x + 3 = -4

=> x = 1/2 (loại) hoặc x = -7/2 (loại)

+) |2x + 3| = 5

=> 2x + 3 = 5 hoặc 2x + 3 = -5

=> x = 1 hoặc x = -4 (loại)

Vậy x thuộc {0; 1}.

Trịnh Thành Công
1 tháng 2 2016 lúc 9:22

|2x + 3| < 5

=> $\left|2x+3\right|\in\left\{0;1;2;3;4;5\right\}$|2x+3|∈{0;1;2;3;4;5}

+) |2x + 3| = 0

=> 2x + 3 = 0

=> x = -3/2 (loại)

+) |2x + 3| = 1

=> 2x + 3 = 1 hoặc 2x + 3 = -1

=> x = -1 (loại) hoặc x = -2 (loại)

+) |2x + 3| = 2

=> 2x + 3 = 2 hoặc 2x + 3 = -2

=> x = -1/2 (loại) hoặc x = -5/2 (loại)

+) |2x + 3| = 3

=> 2x + 3 = 3 hoặc 2x + 3 = -3

=> x = 0 hoặc x = -3 (loại)

+) |2x + 3| = 4

=> 2x + 3 = 4 hoặc 2x + 3 = -4

=> x = 1/2 (loại) hoặc x = -7/2 (loại)

+) |2x + 3| = 5

=> 2x + 3 = 5 hoặc 2x + 3 = -5

=> x = 1 hoặc x = -4 (loại)

Vậy x thuộc {0; 1}.

ủng hộ đầu xuân năm mới tròn 770 nha

HUY
1 tháng 2 2016 lúc 9:22

x thuộc 0 và1

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Lê Minh Hằng
5 tháng 2 2017 lúc 15:36

ko có phần tử nào

k mình nha 

Phạm Thị Ngọc Ánh
5 tháng 2 2017 lúc 15:29

2 phần tử nha bn

mk thi rùi

ủng hộ nha

Edogawa Conan
5 tháng 2 2017 lúc 15:31

sai cậu ạ

Ngọc Trân
Xem chi tiết
sakura haruno
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Quốc Anh
11 tháng 2 2016 lúc 21:04

♣ Ta thấy p = 2 thì 2p + 1 = 5 không thỏa = n³ 

♣ Nếu p > 2 => p lẻ (Do Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 ) 
Mặt khác : 2p + 1 là 1 số lẻ => n³ là một số lẻ => n là một số lẻ 

=> 2p + 1 = (2k + 1)³ ( với n = 2k + 1 ) 
<=> 2p + 1 = 8k³ + 12k² + 6k + 1 
<=> p = k(4k² + 6k + 3) 

=> p chia hết cho k 
=> k là ước số của số nguyên tố p. 

Do p là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = p 

♫ Khi k = 1 
=> p = (4.1² + 6.1 + 3) = 13 (nhận) 

♫ Khi k = p 
=> (4k² + 6k + 3) = (4p² + 6p + 3) = 1 
Do p > 2 => (4p² + 6p + 3) > 2 > 1 
=> không có giá trị p nào thỏa. 

Đáp số : p = 13

Duyệt nha !

Nguyễn Vũ Dũng
11 tháng 2 2016 lúc 20:58

tìm số nguyên tố n nhỏ nhất đẻ 2n+1 là lập phương của một số tự nhiên

Đáp án n=13

Trần Nguyễn Quốc Anh
11 tháng 2 2016 lúc 20:59

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Mọi số tự nhiên >1 bao giờ cũng có ước nguyên tố . 
- Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước 
- Tập hợp số nguyên tố là vô hạn 
- Số 0 và 1 không phải là số nguyên tố; cũng không là hợp số 
- Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 
- Số a và b gọi là 2 số nguyên tố cùng nhau 
- p là số nguyên tố; p > 2 có dạng : p = 4n + 1 hoặc p= 4n+3 
- p là số nguyên tố; p > 3 có dạng : p = 6n +1 hoặc p =6n + 5 
- Ước nguyên tố nhỏ nhất của hợp số N là 1 số không vượt quá √N 
- số nguyên tố Mecxen có dạng 2^p - 1 (p là số nguyên tố ) 
- Số nguyên tố Fecma có dạng 2^(2n) + 1 (n Є N) 
Khi n = 5. Euler chỉ ra 2^(2.5) + 1 = 641.6700417 (hợp số ) 
Bài tập: 
Đặt 2p + 1 = n³ với n là số tự nhiên 

Cách giải: phân tích ra thừa số 
Dùng tính chất : Số nguyên tố có 2 ước là 1 và chính nó. 

Giải: 
♣ Ta thấy p = 2 thì 2p + 1 = 5 không thỏa = n³ 
♣ Nếu p > 2 => p lẻ (Do Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 ) 
Mặt khác : 2p + 1 là 1 số lẻ => n³ là một số lẻ => n là một số lẻ 

=> 2p + 1 = (2k + 1)³ ( với n = 2k + 1 ) 
<=> 2p + 1 = 8k³ + 12k² + 6k + 1 
<=> p = k(4k² + 6k + 3) 
=> p chia hết cho k 
=> k là ước số của số nguyên tố p. 
Do p là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = p 
♫ Khi k = 1 
=> p = (4.1² + 6.1 + 3) = 13 (nhận) 
♫ Khi k = p 
=> (4k² + 6k + 3) = (4p² + 6p + 3) = 1 
Do p > 2 => (4p² + 6p + 3) > 2 > 1 
=> không có giá trị p nào thỏa. 
Đáp sô:p=13

Nhọ Nồi
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
26 tháng 12 2015 lúc 16:42

 A = { \(\phi\)}