Những câu hỏi liên quan
N.T.M.D
Xem chi tiết
N.T.M.D
Xem chi tiết
Nguyễn Năng Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Xuân Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Xuân Hùng
15 tháng 6 2017 lúc 8:15

Nhớ là tính DE theo m

Bình luận (0)
maithuyentk
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Hà
Xem chi tiết
Mèo Méo
Xem chi tiết
Nguyen Thi Xuan
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
23 tháng 7 2020 lúc 8:38

A B C H D E I 1 2

A) XÉT \(\Delta BAH\)\(\Delta CAH\)CÓ 

\(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=90^o\)

\(AB=AC\left(GT\right)\)

AH LÀ CẠNH CHUNG

=>\(\Delta BAH\)=\(\Delta CAH\)(ch-cgv)

\(\Rightarrow BH=CH\)

\(\Rightarrow BH=CH=\frac{BC}{2}=\frac{18}{2}=9\left(cm\right)\)

THEO ĐỊNH LÝ PYTAGO XÉT \(\Delta BAH\)VUÔNG TẠI H

\(\Rightarrow AB^2=HA^2+HB^2\)

\(\Rightarrow15^2=HA^2+9^2\)

\(\Rightarrow225=HA^2+81\)

\(\Rightarrow HA^2=225-81\)

\(\Rightarrow HA^2=144\)

\(\Rightarrow HA=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

b) XÉT \(\Delta BAH\)\(\Delta BDH\)

\(AH=DH\left(GT\right)\)

\(\widehat{BHA}=\widehat{BHD}=90^o\)

BH LÀ CẠNH CHUNG

=>\(\Delta BAH\)=\(\Delta BDH\)(C-G-C)

=>\(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

=> BH LÀ PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{ABD}\)HAY \(BE\)LÀ PHÂN GIÁC CỦA\(\widehat{ABD}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
23 tháng 7 2020 lúc 8:48

C) VÌ AH=DH => EH LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ NHẤT CỦA \(\Delta AED\)

TA CÓ \(BC=CE\)

THAY \(BH+HC=CE\)(VÌ BH+HC=BC)

MÀ \(BH=CH\left(CMT\right)\)

\(\Rightarrow2HC=CE\)

MÀ  EH LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ NHẤT CỦA \(\Delta AED\)

=> C LÀ TRỌNG TÂM CỦA \(\Delta AED\)TA CÓ DI=IE => AI LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ HAI CỦA\(\Delta AED\)MÀ C LÀ TRỌNG TÂM CỦA \(\Delta AED\)=> C BẮT BUỘT NẰM TRÊN AI => BA ĐIỂM A,C,I THẲNG HÀNG
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
23 tháng 7 2020 lúc 9:01

PÀI C Ý nÓ KO HIỆn LÊn KHÚC CUỐI THÌ VÀO TKHĐ CỦA MK nHA LỖI Ý

D) TA CÓ \(BE=2AB\)

THAY \(BC+CE=2AB\)

MÀ \(BC=CE\left(GT\right)\)

\(\Rightarrow2BC=2AB\)

\(\Rightarrow BC=AB\)

MÀ AB=AC 

\(\Rightarrow AB=AC=BC\)

=> \(\Delta ABC\)LÀ TAM GIÁC ĐỀU

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Baekhyun
Xem chi tiết