chúa TRỊNH có được ăn món "mầm đá"không?
Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món "mầm đá"
Chúa Trịnh muốn ăn "mầm đá" vì Chúa đã chán các món cao lương mĩ vị quen thuộc, muốn tìm một món ăn mới lạ.
Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món "mầm đá"
Chúa Trịnh muốn ăn "mầm đá" vì Chúa đã chán các món cao lương mĩ vị quen thuộc, muốn tìm một món ăn mới lạ.
Chúa Trịnh muốn ăn "mầm đá” vì Chúa đã chán các món cao lương mĩ vị quen thuộc, muốn tìm một món ăn mới lạ.
vì chúa trịnh tưởng ''mầm đá'' là một món đặc biệt
Trạng Quỳnh đề hai chữ "đại phong" ở lọ tương dâng Chúa để làm gì?
a. Để Chúa tưởng đó là một món ăn lạ.
b. Để Chúa nghĩ rằng đó là món mầm đá.
c. Để bày cho Chúa cách nói lái
(Truyện Ăn "mầm đá")
Trạng Quỳnh đề hai chữ "đại phong" ở lọ tương dâng Chúa để làm gì?
Trả lời : Đại Phong là Gió lớn , Gió lớn thì đổ chùa , Đổ chùa thì tượng lo , tượng lo là lọ tương .
Bẩm Đại phong là gió lớn, gió lớn thì đổ chùa, đổ chùa thì tượng lo, tuợng lo là lọ tương.k nha
Trạng Quỳnh đề hai chữ "đại phong" ở lọ tương dâng chúa để
A
Để Chúa tưởng rằng đó là một món ăn lạ
hok tốt~
Trạng ngữ được in nghiêng trong các câu sau trả lời câu hỏi gì ? Ghi vào chỗ trống trong bảng.
a) Bằng món "mầm đá" độc đáo, trạng Quỳnh đã giúp chúa Trịnh hiểu vì sao chúa thường ăn không ngon miệng.
Trạng ngữ trả lời câu hỏi :..........................
b) Với một chiếc khăn bình dị, nhà ảo thuật đã tạo nên những tiết mục rất đặc sắc.
Trạng ngữ trả lời câu hỏi :............................
a) Trạng ngữ trả lời câu hỏi : Bằng cái gì ?
b) Trạng ngữ trả lời câu hỏi : Với cái gì ?
Cuối cùng, chúa có được ăn "mầm đá" không? Vì sao
Cuối cùng, Chúa không được ăn "mầm đá" vì món này ninh mãi vẫn chưa nhừ!
Cuối cùng, chúa có được ăn "mầm đá" không? Vì sao
Cuối cùng, Chúa không được ăn "mầm đá" vì món này ninh mãi vẫn chưa nhừ!
Bài tùy bút “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” nói về những thú ăn chơi nào của Thịnh Vương Trịnh Sâm? Tác giả sử dụng những cách thức gì để diễn tả những thói ăn chơi ấy của chúa Trịnh?
- Bài tùy bút nói về những thú ăn chới xa hoa của Thịnh Vương Trịnh Sâm: thích chơi đèn đuốc, thường ngự ở các cung, du ngoạn trên Tây Hồ và thú chơi trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh
- Cách thức diễn tả của tác giả:
• Chúa cho xây dựng nhiều cung điện, đình đài ở các nơi.
• Những cuộc dạo chơi của chúa ở Tây Hồ: diễn ra thường xuyên, huy động rất đông người hầu hạ, bày đặt nhiều trò giải trí lố lăng và tốn kém.
• Việc tìm thu vật “phụng thủ” thực chất là cướp đoạt những của quý trong thiên hạ về tô điểm cho nơi ở của chúa.
⇒ Các sự việc đưa ra đều cụ thể, chân thực và khách quan, có liệt kê và cũng có miêu tả tỉ mỉ vài sự kiện để khắc họa ấn tượng.
Thói ăn chơi của chúa Trịnh được miêu tả thông qua chi tiết nào?
A. Xây dựng đình đài, cung điện, thú vui ngao du vô độ
B. Cách bài trí phủ chúa không thiếu gì những thứ bên ngoài
C. Việc thu sản vật quý, thứ quý bày vẽ trang trí trong phủ gây nhiều tốn kém, phiền nhiễu
D. Tất cả các ý trên
Điền từ thích hợp vào sơ đồ sau để hoàn thành tóm tắt đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh
Nhân vật trong truyện là Lê Hữu Trác. Ông nhận được (1)________ vào phủ chúa Trịnh để chữa bệnh. Ông được điệu trên một cái cáng chạy như ngựa lồng. Ông đi vào từ cửa sau, nhìn quang cảnh (2)________, vốn là quan trong triều đình nhưng khi thấy cảnh giàu sang, sung sướng, phồn hoa của vua chúa Trịnh cũng lấy làm ngạc nhiên. Sau khi trải qua(3)_______, các hành lang dài quanh co, ông được đưa tới một ngôi nhà thật lớn gọi là(4)________. Đồ đạc trong phòng đều được(5)_____, đều là những đồ quý giá mà nhân gian chưa từng thấy. Trong khi chờ đợi chúa, ông được ăn những đồ ngon vật lạ hiếm có trên đời. Ông có nhiệm vụ bắt mạch, tìm bệnh cho(6)________. Thế tử vì “ăn quá no, mặc quá ấm” mà sinh bệnh. Vì(7)______, lòng trung thành đối với đất nước ông đã kê đơn thuốc giúp thế tử chữa trị bệnh. Sau khi hoàn thành công việc khám bệnh, ông từ giã trở về đợi thánh chỉ.
Đoạn trích Vào phủ chúa trịnh của tác giả Lê Hữu Trác đã tái hiện lại khung cảnh xa hoa, sang trọng của chúa Trịnh, nhưng đồng thời cũng thể hiện thái độ của tác giả(8)________.
Nhân vật trong truyện là Lê Hữu Trác. Ông nhận được thánh chỉ vào phủ chúa Trịnh để chữa bệnh. Ông được điệu trên một cái cáng chạy như ngựa lồng. Ông đi vào từ cửa sau, nhìn quang cảnh chốn phồn hoa, vốn là quan trong triều đình nhưng khi thấy cảnh giàu sang, sung sướng, phồn hoa của vua chúa Trịnh cũng lấy làm ngạc nhiên. Sau khi trải qua nhiều lớp cửa , các hành lang dài quanh co, ông được đưa tới một ngôi nhà thật lớn gọi là phòng trà. Đồ đạc trong phòng đều được sơn son thếp vàng, đều là những đồ quý giá mà nhân gian chưa từng thấy. Trong khi chờ đợi chúa, ông được ăn những đồ ngon vật lạ hiếm có trên đời. Ông có nhiệm vụ bắt mạch, tìm bệnh cho thế tử Trịnh Cán. Thế tử vì “ăn quá no, mặc quá ấm” mà sinh bệnh. Vì nghĩ đến nước nhà, lòng trung thành đối với đất nước ông đã kê đơn thuốc giúp thế tử chữa trị bệnh. Sau khi hoàn thành công việc khám bệnh, ông từ giã trở về đợi thánh chỉ.
Đoạn trích Vào phủ chúa trịnh của tác giả Lê Hữu Trác đã tái hiện lại khung cảnh xa hoa, sang trọng của chúa Trịnh, nhưng đồng thời cũng thể hiện thái độ của tác giả coi thường danh lợi, địa vị.
Đáp án:
1. thánh chỉ
2. chốn phồn hoa
3. nhiều lớp cửa
4. phòng trà
5. sơn son thếp vàng
6. thế tử Trịnh Cán
7. nghĩ đến nước nhà
8. coi thường danh lợi