Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn thị Ngọc ánh
Xem chi tiết
nguyen duc thang
12 tháng 12 2017 lúc 16:18

3n + 2 chia hết cho n - 1

=> 3n -3 + 5 chia hết cho n - 1

=> 3 . ( n - 1 ) + 5 chia hết cho n - 1 mà 3.( n - 1 ) chia hết cho n - 1 => 5 chia hết cho n - 1 => n - 1 thuộc Ư ( 5 ) = { 1,5 }

=> n thuộc { 2 , 6 }

Vậy n thuộc { 2,6 }

Sakuraba Laura
18 tháng 12 2017 lúc 9:33

\(3n+2⋮n-1\Leftrightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

\(\Rightarrow5⋮n-1\) (vì 3(n-1) chia hết cho n-1)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(n-1=1\Rightarrow n=2\)

\(n-1=5\Rightarrow n=6\)

Vậy  \(n\in\left\{2;6\right\}\)

Nguyễn Việt Khoa
12 tháng 12 2017 lúc 18:16

bạn lấy câu hỏi này trong kì thi đúng không

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Truong_tien_phuong
25 tháng 12 2017 lúc 10:05

Ta có: 

\(3n+2⋮n-1\)

 \(\Rightarrow3n-3+3+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(3n-3\right)+5⋮n-1\)

\(\Rightarrow3.\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

\(\Rightarrow5⋮n-1\)( vì \(3.\left(n-1\right)⋮n-1\))

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;6\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{2;6\right\}\)

Sakuraba Laura
21 tháng 1 2018 lúc 16:09

3n + 2 \(⋮\) n - 1 <=> 3(n - 1) + 5 \(⋮\) n - 1

=> 5 \(⋮\) n - 1 (vì 3(n - 1) \(⋮\) n - 1)

=> n - 1 ∈ Ư(5) = {1; 5}

n - 1 = 1 => n = 2

n - 1 = 5 => n = 6

Vậy n ∈ {2; 6}

Bùi Thái Hà Anh
Xem chi tiết
Love Roy Wang
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
19 tháng 12 2017 lúc 19:08

Ta có :

3n + 5 = 3n + 3 + 2 = 3 . ( n + 1 ) + 2

vì n + 1 \(⋮\)n + 1 \(\Rightarrow\)3 . ( n + 1 ) \(⋮\)n + 1 nên để 3n + 5 \(⋮\)n + 1 thì 2 \(⋮\)n + 1

\(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư  ( 2 ) = { 1 ; 2 }

Lập bảng ta có :

n+112
n01

vì n thuộc N nên n \(\in\){ 0 ; 1 }

Vậy n \(\in\){ 0 ; 1 }

Songoku
19 tháng 12 2017 lúc 19:05

x=0;1

Sakuraba Laura
19 tháng 12 2017 lúc 19:09

\(3n+5⋮n+1\Leftrightarrow3\left(n+1\right)+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\) (vì 3(n+1) chia hết cho n+1)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

\(n+1=1\Rightarrow n=0\)

\(n+1=2\Rightarrow n=1\)

Vậy \(n\in\left\{0;1\right\}\)

Trần Việt Hà
Xem chi tiết
Trần Việt Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hồng Nhung
Xem chi tiết
Hoàng Như Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Trọng Quý
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
6 tháng 9 2023 lúc 7:35

2/

a/

Gọi số cần tìm là \(\overline{bb}\)

Theo đề bài \(\overline{bb}⋮2\) => b chẵn

\(\overline{bb}:5\) dư 2 => b={2;7}

Do b chẵn => b=2

Số cần tìm \(\overline{bb}=22\)

b/

Gọi số cần tìm là \(\overline{bbb}\)

Theo đề bài \(\overline{bb}:2\)  dư 1 => b lẻ

\(\overline{bbb}⋮5\)  => b={0;5}

Do b lẻ => b=5

Số cần tìm \(\overline{bbb}=555\)

c/

Gọi số cần tìm là \(\overline{bb}\)

Theo đề bài \(\overline{bb}:5\) dư 1 => b={1;6}

\(\overline{bb}⋮3\Rightarrow b+b=2b⋮3\Rightarrow b⋮3\)

=> b=6

Số cần tìm là \(\overline{bb}=66\)

1/

a/

\(\dfrac{3n+1}{n-1}=\dfrac{3\left(n-1\right)+4}{n-1}=3+\dfrac{4}{n-1}\)

\(\left(3n+1\right)⋮\left(n-1\right)\) khi \(4⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\Rightarrow n=\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)

b/

\(\left(n-3\right)⋮\left(2n-1\right)\Rightarrow2\left(n-3\right)⋮\left(2n-1\right)\)

\(\dfrac{2\left(n-3\right)}{2n-1}=\dfrac{2n-6}{2n-1}=\dfrac{\left(2n-1\right)-5}{2n-1}=1-\dfrac{5}{2n-1}\)

\(2\left(n-3\right)⋮\left(2n-1\right)\) khi \(5⋮\left(2n-1\right)\Rightarrow\left(2n-1\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{-2;0;1;3\right\}\)