Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhoc Nhi Nho
Xem chi tiết
Phạm Hải Yến
Xem chi tiết

Trả lời:Bn vào link này nha:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/1650013862.html

Chúc bạn hok tốt !

#Tử Thần

Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
1 tháng 3 2020 lúc 16:08

https://olm.vn/hoi-dap/detail/1650013862.html

Link đó nha bạn

Tham khảo nha

Chúc bạn học tốt~~

Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
1 tháng 3 2020 lúc 16:09

Vì số nguyên tố khác 2 và 3 => Số nguyên tố đó là số lẻ

=> Số nguyên tố đó có dạng 6m+1;6m+3;6m+5

Xét số có dạng 6m+3 = 3(2m+1) chia hết cho 3 (trái giả thiết)

=> Số nguyên tố khác 2 và 3 có dạng 6m+1 hoặc  6m-1

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Lợi
Xem chi tiết
Nguyễn Cát Anh
Xem chi tiết
Mai Chi
11 tháng 1 2015 lúc 14:23

gọi chung các số nguyên tố lớn hơn 2 hoặc 3 là p

p là số nguyên tố lớn hơn 2 và 3 nên khi chia p cho 6 sẽ xảy ra các trường hợp sau: p chia hết cho 6, p : 6 dư 1, p : 6 dư 2, p : 6 dư 3, p : 6 dư 4, p : 6 dư 5

=> p sẽ có các dạng sau: 6m; 6m + 1; 6m + 2; 6m + 3; 6m + 4; 6m +5 hay 6m - 1

Ta thấy: 6m chia hết cho 6; 6m + 2 và 6m + 4 chia hết cho 2; 6m + 3 chia hết cho 3; các dạng trên là hợp số

Mà p là số nguyên tố lơn hơn 2 và 3 => p chỉ có 1 trong 2 dạng : 6m + 1 và 6m - 1

Vậy các số nguyên tố lớn hơn 2 hoặc 3 đều có thể viết được dưới dạng 6m+1 hoặc 6m-1

Le Thi Khanh Huyen
12 tháng 1 2015 lúc 18:22

Các số nguyên tố khác 2 và 3 có thể dạng:

6m+1

6m+2

6m+3

6m+4

6m+5

Thấy: 6m-1 cũng có dạng 6m+5

Vì 6m+2,6m+4 chia hết cho 2 nên bỏ

Vì 6m+3 chia hết cho 3 nên bỏ nốt

Còn 6m+1 và 6m +5 hay còn là 6m+1 và 6m-1

Từ đó ta có thể khẳng định: mọi số nguyên tố khác 2 và 3 đều  có dạng 6m+1 hoặc 6m-1

Phạm Hà Sơn
24 tháng 1 2018 lúc 20:37

con cho mai chi da sai lai con nhang

Tạ Thị Toán
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
31 tháng 7 2015 lúc 20:39

vì số nguyên tố khác 2 và 3=> số nguyên tố đó là số lẻ

=>số nguyên tố đó có dạng 6m+1;6m+3;6m+5

xét số có dạng 6m+3=3(2m+1) chia hết cho 3(trái giả thuyết)

=>số nguyên tố khác 2 và 3 có dạng 6m+1 hoặc 6m-1

=>đpcm

Đặng Huy Hoàng
Xem chi tiết
Đặng Huy Hoàng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 4 2018 lúc 9:11

1. Khi chia một số tự nhiên A lớn hơn 2 cho 4 thì ta được các số dư 0, 1, 2, 3 . Trường hợp số dư là 0 và 2 hai thì A là hợp số, ta không xột chỉ xột trường hợp số dư là 1 hoặc 3

  Với mọi trường hợp số dư là 1 ta có  A =  4 n   ±   1

  Với trường hợp số dư là 3 ta có A =  6 n   ±   1

Ta có thể viết  A = 4m + 4 – 1

                           =  4(m + 1) – 1

Đặt  m + 1 = n, ta có  A = 4n – 1

2.     Khi chia số tự nhiên A cho 6 ta có các số dư 0, 1, 2, 3, 4, 5. Trường hợp số dư 0, 2, 3, 4. Ta có A chia hết cho 2 hoặc A chia hết cho 3 nên A là hợp số

Trường hợp dư 1 thì  A = 6n + 1

Trường hợp dư 5 thì   A = 6m + 5    

                                       = 6m + 6 – 1

                                       6(m + 1 ) – 1

Đặt m + 1 = n     Ta có  A = 6n – 1