Những câu hỏi liên quan
Hoang Anh
Xem chi tiết
Đen đủi mất cái nik
13 tháng 9 2017 lúc 15:58

Ta có

n+6 chia hết cho n-3

=> n-3 +9 chia hết cho n-3

Vì n-3 chia hết cho n-3

=> 9 chia hết cho n-3

Xét các ước của 9 để tìm đk n là số tự nhiên

Ta có:

2n+8 chia hết cho n+2

=>2(n+2)+4 chia hết cho n+2

Các phần sau làm tương tự câu trên

Ta có

3n+5 chia hết cho -2n+1

=> 3n+5 chia hết cho 2n-1

=> 6n+10 chia hết cho 2n-1

=>3(2n-1)+13 chia hết cho 2n-1

Phần sau làm tương tự nhé bạn

nguyen tung quan
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Linh Dan
Xem chi tiết
Truong_tien_phuong
22 tháng 2 2017 lúc 12:40

a) 2n + 1 \(⋮\)n - 5

=> 2.( n - 5 ) + 1 + 10   \(⋮\)n - 5

=> 2.( n - 5 ) + 11  \(⋮\)n - 5

=> 11  \(⋮\)n - 5 [ vì 2.( n - 5 )  \(⋮\)n - 5 ]

=> n - 5 \(\in\)Ư(11) = { -11 ;- 1;1 ; 11 }

=> n \(\in\){ -6; 4;6;16 } 

Vậy: n \(\in\){ -6; 4;6;16 } 

b) n2 + 3n - 13 \(⋮\)n + 3 

=> n.n + 3n - 13  \(⋮\)n + 3 

=> n.( n+ 3 ) + 3 . ( n + 3 ) - 13 - 3n - 9  \(⋮\)n + 3 

=> 13 - 3n - 9  \(⋮\)n + 3  [ vì  n.( n + 3 ) và 3.( n + 3 )  \(⋮\)n + 3  ] 

=> 3n - 22  \(⋮\)n + 3 

=>3.( n - 3 ) - 22 - 9  \(⋮\)n + 3 

=> 3.( n - 3 ) - 31    \(⋮\)n + 3 

=> 31  \(⋮\)n + 3  [ vì 3. ( n - 3 )  \(⋮\)n + 3  ]

=> n + 3 \(\in\)Ư ( 31 ) = { -31 ; -1 ; 1 ; 31 }

=> n \(\in\){ -34 ; -4; -2 ; 28 } 

Vậy:  n \(\in\){ -34 ; -4; -2 ; 28 } 

c) n+ 3 \(⋮\) n - 1 

=> n.n + 3  \(⋮\) n - 1 

=> n.( n - 1 ) + 3 - n  \(⋮\) n - 1 

=> 3 - n  \(⋮\) n - 1  [  vì n.( n - 1 )  \(⋮\) n - 1  ]

=>  n - 3  \(⋮\) n - 1 

=> ( n - 1 ) - 2  \(⋮\) n - 1 

=> n - 1 \(\in\)Ư( 2 )= { -2 ; - 1; 1 ; 2 }

=> n  \(\in\){ -1 ; 0 ;2 ;3 }

 vậy:  n  \(\in\){ -1 ; 0 ;2 ;3 }

Ng. Phương Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Hoàng Hải Nam
14 tháng 1 2022 lúc 20:58

số lớn nhất có 4 chữ số chia hết cho 2,5,9 là:9990

số bé nhất có 4 chữ số chia hết cho 2,5,9 là 1080

hiệu 2 số là :

      9990-1080=8910

                Đáp số :8910

Khách vãng lai đã xóa
Lê Đăng Duy
14 tháng 1 2022 lúc 18:05

cho mình trả lời cho 

Khách vãng lai đã xóa
dinhviethung
Xem chi tiết
LƯU THIÊN HƯƠNG
Xem chi tiết
NGUYỄN ĐỨC HUỆ KHẢ
10 tháng 2 2019 lúc 21:31

2n+1=2(n-6)+12+1=2(n-6)+13 chia hết cho n-6 

=> 13 chia hết cho n-6

=> n-6 thuộc Ư(13)={1;13}

=> n-6=1 hoặc n-6=13

n=7                n=19

=> n thuộc {7;19}

Phan Văn Nam
Xem chi tiết
phan thi phuong anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
kaitovskudo
22 tháng 1 2016 lúc 9:13

Ta có: n+5 chia hết cho n-2

=>(n-2)+2+5 chia hết cho n-2

=>(n-2)+7 chia hết cho n-2

Mà n-2 chia hết cho n-2

=>7 chia hết cho n-2

=>n-2 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

=>n thuộc {3;9;1;-5}

Vậy n thuộc {3;9;1;-5}

Trà My
22 tháng 1 2016 lúc 9:18

n+5 chia hết cho n-2=>n-2+7 chia hết ch n-2

=>7 chia hết cho n-2

=>n-2\(\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

=>n\(\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)

tick nha