Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Ngân
Xem chi tiết

không nha cực dễ thì khác

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức	Hải
24 tháng 11 2021 lúc 8:02

NẾU nhé,NẾU thôi, bạn ôn kĩ rồi thì cũng không khó đâu , dễ ấy mà

Khách vãng lai đã xóa
Vĩnh biệt em, chị để mất...
24 tháng 11 2021 lúc 8:02

Dễ lắm :33

(đối với dân chuyên Toán)

@Nghệ Mạt

#cua

Khách vãng lai đã xóa
Đức Khánh
Xem chi tiết
Leonor
19 tháng 8 2021 lúc 15:56

Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5

TRƯỜNG TH …….
Họ và tên:………………….

Lớp 5 ........

BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2020 - 2021

Môn: Tiếng Việt (Phần đọc)

I. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)

B. Kiểm tra đọc

I. Đọc hiểu (7 điểm)

Hoa giấy

Trước nhà, mấy cây hoa giấy nở hoa tưng bừng. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ. Màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu trắng muốt tinh khiết... Cả vòm cây lá chen hoa bao trùm lấy ngôi nhà lẫn mảnh sân nhỏ phía trước. Tất cả như nhẹ bỗng, tưởng chừng chỉ cần một trận gió ào qua, cây hoa giấy trĩu trịt hoa sẽ bốc bay lên, mang theo cả ngôi nhà lang thang giữa bầu trời ...

Hoa giấy đẹp một cách giản dị. Mỗi cánh hoa giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng mảnh hơn và có màu sắc rực rỡ. Lớp hoa giấy rải kín mặt sân, nhưng chỉ cần một làn gió thoảng, chúng tản mát bay đi mất.

Hoa giấy rời cành khi vẫn còn đẹp nguyên vẹn, hoa rụng mà vẫn còn tươi nguyên; đặt trên lòng bàn tay, những cánh hoa mỏng tang rung rinh, phập phồng, run rẩy như đang thở, không có một mảy may biểu hiện của sự tàn úa. Dường như chúng không muốn mọi người phải buồn rầu vì chứng kiến cảnh héo tàn. Chúng muốn mọi người lưu giữ mãi những ấn tượng đẹp đẽ mà chúng đã đem lại trong suốt cả một mùa hè: những vồng hoa giấy bồng bềnh đủ màu sắc giống hệt những áng mây ngũ sắc chỉ đôi lần xuất hiện trong những giấc mơ thủa nhỏ...

Theo TRẦN HOÀI DƯƠNG

* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Bài văn tả vẻ đẹp của hoa giấy vào mùa nào?

A. Mùa xuân
B. Mùa hè
C. Mùa thu
D. Mùa đông

Câu 2. Đặc điểm nổi bật khiến hoa giấy khác nhiều loài hoa là gì?

A. Hoa giấy rời cành khi vẫn còn đẹp nguyên vẹn, rụng xuống vẫn tươi nguyên
B. Hoa giấy đẹp một cách giản dị.
C. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.
D. Mỗi cánh hoa giống hệt một chiếc lá.

Câu 3. Mỗi cánh hoa giấy khác một chiếc lá ở điểm nào ?

A. mỏng manh
B. rực rỡ sắc màu
C. mỏng mảnh, rực rỡ sắc màu
D. mỏng tang

Câu 4. Trong bài văn, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi miêu tả ?

A. So sánh
B. So sánh và nhân hóa
C. Nhân hóa

Câu 5. Dựa vào bài đọc, xác định các điều nêu dưới đây đúng ghi Đ hay sai ghi S.

Thông tinTrả lời
Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ. 
Hoa giấy sắp rụng khi cánh hoa chuyển sang màu vàng úa. 
Hoa giấy đẹp một cách rực rỡ. 
Mỗi cánh hoa giống hệt một chiếc lá. 

Câu 6. Viết 2 hình ảnh được dùng so sánh có trong đoạn 3 của bài đọc

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………….…………………………………………

Câu 7. Trong bài có mấy từ chỉ màu sắc?

A. 3 từ
B. 4 từ
C. 5 từ

Câu 8. Dòng nào dưới đây là cặp từ đồng âm

A. Tươi đẹp/ xinh đẹp
B. cánh chim/ cánh hoa
C. hạt đậu/ chim đậu trên cành

Câu 9. Chủ ngữ trong câu văn: “Cả vòm cây lá chen hoa bao trùm lấy ngôi nhà lẫn mảnh sân nhỏ phía trước.” là:

A. Cả vòm cây lá
B. Cả vòm cây lá chen hoa
C. Cả vòm cây lá chen hoa bao trùm

Câu 10. Có thể thay từ “giản dị” trong câu “Hoa giấy đẹp một cách giản dị” bằng từ nào?Viết lại câu đó.

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………….…………………………………………

II. Đọc thành tiếng: (3 điểm)

Đọc một đoạn trong các bài tập đọc thuộc chủ đề đã học và trả lời 01 câu hỏi phù hợp với nội dung đoạn vừa đọc. Bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9, SGK Tiếng Việt 5 tập I (Đọc thành tiếng 2 điểm; trả lời câu hỏi 1 điểm) Điểm đọc thành tiếng:.........................điểm.

Khách vãng lai đã xóa
jin
Xem chi tiết
jin
15 tháng 12 2019 lúc 21:42

có ai trả lời không vậy?

Khách vãng lai đã xóa
Lovely And Snow White
Xem chi tiết
Cá Mực
Xem chi tiết
nguyenquocthanh
22 tháng 11 2019 lúc 20:27

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I

NĂM HỌC 2019-2020

MÔN TOÁN LỚP 6

(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng

Câu1: Cho tập hợp M =

 

15;10;4

. Khi đó:

A. 4

M B. M

 

15;10

C.

 

15;10

M D.

 

15

M

Câu2: Kết quả phép tính 5

7

:5

5

bằng:

A. 5

2

B. 5

9

C. 5

14

D. 25

Câu3: Điền chữ số nào sau đây vào dấu * để số

*32

chia hết cho 3?

A. 1 B.3 C. 0 D.9

Câu4: Trong phép chia cho 3 số dư có thể là:

A. 0;1;2 B.0;1;2;3 C. 1;2 D. 1;2;3

Câu5: Số đoạn thẳng trong hình 1 là

A. 1 B. 3

C. 4 D. 6

Câu6: Điểm B nằm giữa hai diểm A và C. Khẳng định sau đây là sai?

A. Tia BA và BC đối nhau B. Tia AB và tia AC trùng nhau

C. Điểm A thuộc tia BC D. Diểm A thuộc tia CB

Phần II. Phần tự luận (7điểm)

Bài 1 (1điểm) Cho tâp hợp A =

 

115/  xNx

a) Viết tập thể A bằng cách liệt kê các phần tử. Xác định số phần tử của tập hợp.

b) Dùng kí hiệu (

;

) để viết các phần tử 5, 11 thuộc tập hợp A hay không thuộc

tập hợp A.

Bài 2 (3 điểm)

1) Thực hiện phép tính

a) 37.52 + 37.48 b) 5.2

3

+ 7

11

:7

9

- 1

2018

c)

 

 

)5.2290(360.5:400

2



2) Tìm x, biết

a) 3(x + 7) = 21 b) 20 + 5x = 5

7

:5

5

c) 5

2x – 3

– 2.5

2

= 5

2

.3

Bài 3 (2,5 điểm) Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy, điểm A, điểm B

thuộc tia Ox, điểm C thuộc tia Oy.

a) Viết các tia trùng nhau gốc O

b) Viết các tia đối nhau gốc A

c) Lấy điểm M bất kỳ không thuộc đường thẳng xy. Vẽ đoạn thẳng MA, MB, tia MO,

đường thẳng MC

Bài 4 (0,5 điểm) Cho A = 5 + 5

2

+ 5

3

+…+ 5

2017

. Tìm x để 4A + 5 = 5

x

Khách vãng lai đã xóa
nguyenquocthanh
22 tháng 11 2019 lúc 20:28

cố toán

Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Bàng Giải -- Wang J...
23 tháng 11 2019 lúc 13:42

trắc nghiệm 3 diểm

câu 1 : cho tổng a = 2012 + 2014 + x ( x \(\in\)N ), giá trị x để a chia hết cho 2

a .x tùy ý            b. x là số lẻ             c. x là số chẵn                  d.ko có giá trị nào

câu 2 : BCNN ( 12, 15 ,18 ) 

a.180                  b. 120                 d. 360                d. 240

câu 3 : có bao nhiêu số nguyên tố có 1 chữ số

a.1                   b. 2                     c. 3               d.4

câu 4 : số nào chia hết cho cả 2 và 9

a. 1144                 b.2542                  c. 3492         d. 6238

câu 5 : số 84 đc phân tích ra thừ số nguyên tố có kết quả là :

 a, 2^2 . 3 .7                     b . 3.4.7              c . 2.3.7.3          d. 2.3^2.7

câu6: biết y chia hết cho x BCNN ( x, y ) là

a. 1            b . x               c.y          d. c.y

tự luận 7 điểm

bài 1 thực hiện phép tính: 

a, 132. 47  - 132 . 37 + 80

 = 132 .( 47 - 37 ) + 80

= 132 . 10 + 80

= 1320 + 80

= 1400

b, 100 - ( 5 ^ 2 .4 - 3^ 2 .5 )

= 100 -( 100 - 45 )

= 100 -55

= 45

bài 2 : tìm x

a, 4x - 20 = 2^5 : 2^2

  4x -20 =2^3

4x- 20 = 8

4x = 8+ 20 

4x = 28

  x  = 28 : 4

x = 7

 vậy x = 7

b, ( 95 - 3x ) + 1 = 42

  95 - 3x = 42 - 1

95 - 3x = 41

3x  = 95-41 

3x = 54

 x = 54: 3

x = 18

vậy x = 18

bái 3 số  HS của 1 trường tro khoảng từ 350 -> 400  HS khi xếp hàn 5 , 6, 8 đều vừa đủ. tính số HS của trường đó?

 gọi số hs của trường đó là x ( x thuộc N*)

vì số hs xếp hàng 5, 6,8 đều vừa đủ => số hs chia hết cho 5,6,8 => số hs thuộc BC( 5,6 ,8) và tro khoang từ 350 đến 400

5=5           6= 2.3        8 = 2^3

BCNN ( 5, 6,8 ) = 2^3 . 3.5 = 120

BC ( 5,6,8 ) = b ( 120 ) = { 0 ; 120; 240 ;360; 480;...}

vì số hs trường đó tro khoảng 350 đến 400 => số học sinh trường đó là 360

bài 4 . tìm a,b biết a.b = 360 ,ƯCLN ( a, b ) = 6

ta có ưcln ( a,b ) = 6 

=> a chia hêta cho 6 bchia hết cho 6

hay a = 6k và b = 6l  ( k, l thuộc N* ) 

và a.b = 360

nên 6k . 6l = 360

 hay 36 . kl = 360

          k.l = 360 : 36

          k.l = 10 

=> k.l = 10.1  ; 2.5 

 và         1. 10; 5.2

 ta có bảng :

k12105
l10512
a6126030
b6030612

vậy tacó các cặp số ( 6; 60 ) ; ( 12;30)

                                 ( 60;6) ; ( 30;12)

học tốt

đề kiểm ta công nghệ mới làm hôm qua chưa trả bài nên chauw có đề nhé

nhớ k nhé

Khách vãng lai đã xóa
Đào Minh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Tuấn ttv
14 tháng 7 2015 lúc 10:29

Gọi y là số hs còn lại ( y thuộc N*) 
và x là số học sinh giỏi của cuối học kì 1 
điều kiện như y 
ta có: x=3/7y 
theo đề bài ra thì: 3/7y + 3 = 2/3y 
giải ra thì đc y=63/5 
=> x =3/7 nhân 63/5 
và x= 27/5 
rùi cộng thêm 3 đc 42/5 
vậy số hs giỏi của lớp là 42/5 hs 

Hà Khánh Linh
30 tháng 6 2017 lúc 18:11

42/5 học sinh

Nguyễn Thị Lan Hương
30 tháng 6 2017 lúc 18:23

Gọi y là số hs còn lại ( y thuộc N*) 

và x là số học sinh giỏi của cuối học kì 1

điều kiện như y ta có: x=3/7y 

theo đề bài ra thì: 3/7y + 3 = 2/3y 

giải ra thì đc y=63/5 => x =3/7 nhân 63/5 

và x= 27/5 rùi cộng thêm 3 đc 42/5 

vậy số hs giỏi của lớp là 42/5 hs

Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
hoàng văn nghĩa
26 tháng 1 2023 lúc 17:07

 HK1 số học sinh giỏi chiếm số phần của hs cả lớp là 
    3:(3+7)=3/10
HK2 số học sinh giởi chiếm số phần cả lớp là 
   2:(2+3)=2/5
 Phân số chỉ 3 học sinh là 
   2/5-3/10=1/10
 số học sinh đạt điểm giỏi giữa kì 2 là 
     (3x10)x2/5=12 học sinh 

Đoàn Lê Minh Quân
1 tháng 2 2023 lúc 22:43

Giữa HK2, số học sinh đạt loại giỏi =2/3 số học sinh còn lại nên số học sinh đạt loại giỏi=2/5 số học sinh cả lớp.

3 học sinh chỉ: 2/5-3/10=1/10 số học sinh cả lớp

Số học sinh cả lớp; 3:1/10=30 học sinh

Số học sinh đạt điểm giỏi giữa học kì 2 môn toán: 30x2/5=12 học sinh

Đáp số: 12 học sinh

Bảo Trân Nguyễn Lê Ngọc
Xem chi tiết
Linh Trần
28 tháng 3 2022 lúc 19:54

phân tích: Cuối kì 1 học sinh đạt loại giỏi bằng 3/7 số học sinh còn lại nên học sinh giỏi 3+7=3/10 số hs cả lớp 

Giữa học kì hai số hs đạt loại giỏi bằng 2/3 số hs còn lại nên số hs giỏi bằng 2/5 số hs cả lớp.

số hs cả lớp là 

3.1/10=30

 số hs giỏi lớp 5a là

30 nhân 2/5=12

Chúc bạn học tốt, tuy có hơi rườm rà nhưng chắc chắn đúng, mong bạn tặng coin.