Oxi hóa ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3CHOHCH3.
B. CH3COCH3.
C. CH3CH2CH2OH.
D. CH3CH2CHOHCH3.
Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là:
A. CH 3 – CHOH – CH 3 .
B. CH 3 – CH 2 – CH 2 – OH .
C. CH 3 – CH 2 – CHOH – CH 3 .
D. CH 3 – CO – CH 3 .
M Y = 29.2 = 58.
- Vậy Y là CH 3 – CO – CH 3 → X là ancol bậc 2 có CTCT CH 3 – CHOH – CH 3 .
- Chọn đáp án A.
Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng),sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-CHOH-CH3.
B. CH3-CH2-CH2-OH.
C. CH3-CH2-CHOH-CH3.
D. CH3-CO-CH3.
Đáp án : A
MY = 29.2 = 58 (CH3COCH3)
=> Ancol X là CH3CHOHCH3
Oxi hoá Ancol đơn chức X bằng CuO,t0 được một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y, dY/H2=29.Tìm X :
A. CH3COCH3
B. CH3CH2CH2OH
C. CH3CHOHCH3
D. CH3CHOHCH2CH3
Lời giải:
MY = 58
⇒ MX = 58 + 2 = 60 ⇒ X là C3H8O.
mà oxi hóa X tạo xeton
⇒ chọn C.
Đáp án C.
Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là:
A. CH2=CH2
B. CH3–CH=CH–CH3
C. CH2=CH–CH3
D. C2H5–CH=CH–C2H5
Hỗn hợp khí X gồm H 2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H 2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là
A. CH 3 - CH = CH - CH 3
B. CH 2 = CH - CH 2 - CH 3
C. CH 2 = C CH 3 2
D. CH 2 = CH 2
Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là
A. CH2=C(CH3)2.
B. CH2=CH2.
C. CH2=CH-CH2-CH3.
D. CH3-CH=CH-CH3.
Đáp án D
Có MY = 13.2 = 26 < MC2H6 =>Y chứa H2 dư
Giả sử có 1 mol X, áp dụng bảo toàn khối lượng có mY = mX = 1.9,1.2 = 18,2 gam
=>nH2 phản ứng = nX - nY = 1 - 0,7 = 0,3 mol
=>nanken = nH2 phản ứng = 0,3 mol, nH2 trong X = 1 - 0,3 = 0,7 mol
Mà anken cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất
=>CTCT của anken là:CH3-CH=CH-CH3.
Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là
A. CH3-CH=CH-CH3.
B. CH2=CH-CH2-CH3.
C. CH2=C(CH3)2.
D. CH2=CH2.
Gọi anken là: CnH2n
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mX = mY
Giả sử nX = 10 mol ; nY = 7 mol;
Y không làm mất màu nước brom ⇒ Y không có anken, anken tham gia phản ứng hết
nhỗn hợp khí giảm = nH2 pư = n Anken = 10 – 7 = 3 mol
⇒ n H2/X = 10 – 3 = 7 mol
mX = m H2 + m anken = nX. MX = 10 .18,2 = 182g
⇒ 7.2 + 14n.7 = 182 ⇒ n = 4
⇒ Anken là C4H8
Mà anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất
⇒ Anken là CH3-CH=CH-CH3 .
Đáp án A.
Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với hidro bằng 0,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là:
A. CH3 – CH = CH – CH3
B. CH2 = CH – CH2 – CH3
C. CH2 = C(CH3)2
D. CH2 = CH2
Đáp án A
Hướng dẫn
Giả sử có 1 mol hỗn hợp X gồm H2 và anken : CnH2n
Ta có: M - X = 9,1.2 = 18,2 ; M _ Y = 13.2 =26
Áp dụng ĐLBTKL ta có: mhhX = mhhY <=> nX. M _ X = nY. M - Y
<=> 1.18,2 = nY.26 => nY = 0,7 mol
Phương trình phản ứng: CnH2n + H2 → N i , t 0 CnH2n+2
Ta có: nX = 1 mol; nY = 0,7 mol
=> Số mol H2 pứ = số mol CnH2n = 1- 0,7 = 0,3 mol
=> số mol H2 ban đầu = 0,3 + 0,4 = 0,7 mol
Ta có: M _ X = 0,7.2 + 0,3.14n = 18,2 => n = 4 => anken: C4H8
X + HBr cho 1 sản phẩm duy nhất => X là but-2-en
Hỗn hợp khí gồm H2 và anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là:
A. CH3-CH = CH-CH3
B. CH2=CH-CH2-CH3
C. CH2 =C(CH3)2
D. CH2 =CH2
Đáp án A
Giả sử có 1 mol hỗn hợp X gồm H2 và anken
Ta có:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Phương trình phản ứng:
Ta có: nX = 1 mol; nY = 0,7 mol
Ta có: anken đó là C4H8
X phản ứng với HBr cho 1 sản phẩm duy nhất nên X là But-2-en