Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
trang chelsea
27 tháng 1 2016 lúc 20:32

kho..............wa...................troi................thi......................ret.....................ai..............tich...............ung.....................ho....................minh..................voi................ret............wa

trang chelsea
27 tháng 1 2016 lúc 20:32

kho..............wa...................troi................thi......................ret.....................ai..............tich...............ung.....................ho....................minh..................voi................ret............wa

No Bao Cao suusu
Xem chi tiết
%$H*&
7 tháng 3 2019 lúc 18:21

\(2n-1\)là ước của\(3n-2\)

\(\Rightarrow3n-2⋮2n-1\)

\(\Rightarrow\left(3n-2\right)-\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(3n-2\right)-3\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow\left(6n-4\right)-\left(6n-3\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow-1⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{2;0\right\}\)

\(\Rightarrow n\in1;0\)

Vậy....................

Park Young Mi
Xem chi tiết
SKTS_BFON
27 tháng 1 2017 lúc 11:16

ta có: 2n-1 là ước của 3n+2

=> 3n+2 \(⋮\)2n-1

=> 2.(3n+2) \(⋮\)2n-1

=>6n+4 \(⋮\)2n-1

=>3.2n+4 \(⋮\) 2n-1

=>3.(2n-1)+7 \(⋮\)2n-1

=> 7 \(⋮\)2n-1

=> 2n-1 \(\in\)Ư(7) = { -7;-1;1;7}

=> 2n \(\in\){ -6;0;2;8}

=> n \(\in\){ -3;0;1;4}

vậy: n \(\in\){ -3;0;1;4}

SANG NĂM MỚI MK CHÚC CÁC BẠN VUI VẺ. tk mk nha.

Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
13 tháng 2 2019 lúc 21:44

ai làm nhanh tặng k

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyen Tuan Dat
10 tháng 7 2017 lúc 22:49

Mình chỉ biết làm câu b nha: 

Ta có:    Vì 2n-1 là ước của 3n+2 

               => 3n+2 chia hết cho 2n-1 

               => 6n+4 chia hết cho 6n-3 

Ta lại có:     6n+4 - (6n-3) = 7 chia hết cho 2n-1 

                => 2n-1 là ước của 7 => 2n-1={1, 7}

                Vậy n= {0, 3}

Nguyen Tuan Dat
10 tháng 7 2017 lúc 22:55

Câu a nha: 

Ta có: 4n-5 chia hết cho n 

          Tương tự câu b 

           => 4n-(4n-5) = 5 chia hết cho n 

           => n là ước của 5 

           Vậy n={1, 5}

Nguyen Tuan Dat
10 tháng 7 2017 lúc 22:59

Thiếu nha: Câu a: n={1, -1, -5, 5}

                    Câu b: n={0, 1, 4, -3}

Xin lỗi nha câu b sai bước cuối đó.

ahri
Xem chi tiết

Làm biến giải quá bạn lên mạng tra đi có mà

ahri
4 tháng 1 2018 lúc 20:17

kệ tui

Vô danh 123
Xem chi tiết
nguyen thi hanh
31 tháng 1 2016 lúc 15:12

bạn đưa lên từng câu thôi chứ, đưa gì mà nhiều thế?

Vô danh 123
31 tháng 1 2016 lúc 15:33

cần gấp nhé

Bodini
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Lê Quan
22 tháng 1 2017 lúc 9:29

a)4n-5 chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n

=> n thuộc {-5;-1;1;5}

b)n-11 là bội của n-1

suy ra n-11 chia hết cho n-1

=>10 chia hếtcho n-1

=>n-1 thuộc {-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

=>n thuộc {-9;-4;-1;0;2;3;6;11}

c)2n-1 là ước của 3n+2

Suy ra 3n+2 chia hết cho 2n-1

6n+4 chia hết cho 2n-1

Mà 2n-1 chia hết cho 2n-1

nên 3(2n-1) chia hết cho 2n-1

vậy 6n-3 chia hết cho 2n-1

=>(6n+4)-(6n-3) chia hết cho n-1

=>7 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc {-7;-1;1;7}

=>n thuộc {-6;0;2;8}

Song tử
22 tháng 1 2017 lúc 9:30

a , 

vì n chia hết cho n 

suy ra 4n chia het cho n

suy ra 5 chia hết cho n hay n thuoc uoc cua 5 

Ư(5) = { 5 , 1 , -5,-1 }

còn lại cậu tự làm nhé

b ,

- 11 là bội của n - 1 

hay -11 chia hết cho n - 1

suy ra n - 1 thuoc Ư( -11) = { 11 , 1 , -11 , -1}

lập bảng tự làm nhé

c,

2n - 1 là uoc 3n -2

suy ra 3n + 2 chia hết 2n - 1

2 ( 3n + 2) chia hết cho 2n - 1 

6n + 4 chia hết 2n - 1

ta có 2n - 1 chia het 2n - 1

3 ( 2n - 1) chia het 2n -1 

6n - 3 chia het 2n -1

để 6n + 4 = 6n -3 + 7 chia het 2n -1 

suy ra 7 chia het 2n - 1

hay 2n -1 thuoc Ư ( 7) = { 7,1,-1,-7}

LẬP bảng tự làm

Trần Thảo Vân
22 tháng 1 2017 lúc 10:58

a) 4n - 5 chia hết cho n

=> 4n chia hết cho n

      5 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}

Vậy n thuộc {1 ; -1 ; 5 ; -5}

b) -11 là bội của n - 1

=> -11 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(-11) = {1 ; -1 ; 11 ; -11}

Ta có bảng sau :

n - 11-111-11
n2012-10

Vậy n thuộc {2 ; 0 ; 12 ; -10}

c) 2n - 1 là ước của 3n + 2

=> 3n + 2 chia hết cho 2n - 1

=> 2(3n + 2) chia hết cho 2n - 1

     3(2n - 1) chia hết cho 2n - 1

=> 6n + 4 chia hết cho 2n - 1

     6n - 3 chia hết cho 2n - 1

=> 6n + 4 - (6n - 3) chia hết cho 2n - 1

     6n + 4 - 6n + 3 chia hết cho 2n - 1

      7 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư(7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}

Ta có bảng sau :

2n - 11-17-7
n104-3

 Vậy n thuộc {1 ; 0 ; 4 ; -3}

tiểu kiếm
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
4 tháng 1 2018 lúc 12:46

1,

xy + 3x-2y=11 
<=> x(y+3)-2(y+3)=5 
<=>(x-2)(y+3)=5 
suy ra (x-2) và (y+3) là các ước nguyên của 5. 
Th1. x-2=1 <=>x=3 
.......y+3=5 <=> y=2 
Th2 x-2=-1 <=> x=1 
.......y+3=-5 <=> y= -8 
Th3. x-2=5 <=> x=7 
.......y+3=1 <=> y= -2 
Th4. x-2= -5 <=> x= -3 
.......y+3= -1 <=> y= -4 

Vậy (x,y) = (3, 2); (1, -8); (7, -2); (-3, -4)

2,

2n-1 là ước của 3n+2

=>3n+2 chia hết cho 2n-1

=>1.(3n+2) chia hết cho 2n-1

=>6n+4 chia hết cho 2n-1

=>3.(2n-1)+ 7 chia hết cho 2n-1

mà 3.(2n-1) chia hết cho 2n-1

=>7 chia hết cho 2n-1

=>2n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

=>2n \(\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)

=>\(n\in\left\{-3;0;1;4\right\}\)