Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Nguyễn Thanh Ngân
Xem chi tiết
Min
29 tháng 12 2015 lúc 10:32

Đặt ƯCLN(4n+4;n+1)=d

=>4n+5 chia hết cho d

=>n+1 chia hết cho d=>4(n+1)=4n+4 chia hết cho d

=>(4n+5)-(4n+4) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d=>d thuộc Ư(1)={1}

d=1=>4n+5 và n+1 nguyên tố cùng nhau  

Bùi Nguyễn Thanh Ngân
29 tháng 12 2015 lúc 11:05

nguyên tuấn minh:nhấn giữ shift và số 9  nhé

Bui Đưc Trong
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
19 tháng 2 2018 lúc 19:27

Gọi ước chung nguyên tố của 2007^2+2^2007 và 2007 là d. 

=>2007^2+2^2007 chia hết cho d

2007 chia hết cho d mà 2007=223*3^2=>d=223 hoặc d=3

mà 2007 chia hết cho 223 và 3=>2007^2 chia hết cho 223 và 3

mà 2007^2+2^2007 chia hết cho 3 và 223 =>2^2007 chia hết 3 hoặc 223 

mà 2 ko chia hết cho 3 và 223, 2 nguyên tố=> 2^2007 ko chia hết 3 hoặc 223 

(*tự kết luận)

Kurosaki Ichigo
21 tháng 2 2018 lúc 15:47

Bạn là Hoàng đúng không ?

Park Young Mi
Xem chi tiết
Vũ Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Miyano Shiho
Xem chi tiết
phan van khai
Xem chi tiết
Sherry
23 tháng 11 2015 lúc 19:59

bạn giả sử 2 số đó ko nguyên tố cùng nhau thì có ước chung nguyên tố là d(d là số tự nhiên khác 0 và >1).

ta có:ab chia hết cho d =>a hoặc b chia hết cho b.

       và a chia hết cho d

thử từng trường hợp ra là xong!

Nguyễn Đỗ Nguyên
Xem chi tiết
GV
16 tháng 11 2016 lúc 7:38

Bạn xem ở đây nhé.

Câu hỏi của Lê Nguyễn Bảo Trân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Khánh Linh florentino
Xem chi tiết
Khánh Linh florentino
5 tháng 2 2023 lúc 20:18

khó quá , các bạn giúp tớ với

 

chaubaopham
Xem chi tiết