Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 2 2019 lúc 18:29

Đáp án A

Khi đưa cuộn dây lại gần nam châm thì tương đương việc đưa nam châm lại gần cuộn dây nên đèn LED màu đỏ sáng, đèn LED màu vàng không sáng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 1 2018 lúc 7:17

a. Khi đưa các đinh sắt tới gần lõi sắt nằm trong cuộn dây có dòng điện một chiều chạy qua thì ta thấy các đinh sắt bị lõi sắt hút. Tại vì khi đó cuộn dây có lõi sắt đã trở thành một nam châm điện.

b. Thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ. Nếu ta đổi ciều dòng điện thì không có hiện tượng gì khác xảy ra, lõi sắt vẫn hút được các đinh sắt. Tại vì dù dòng điện chạy theo chiều nào đi nữa thì cuộn dây trong lõi sắt vẫn trở thành nam châm điện.

c. Nếu ta ngắt dòng điện thì các đinh sắt không bị lõi sắt hút nữa, bởi vì khi đó lõi sắt không còn là nam châm nữa.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 3 2019 lúc 14:23

Đáp án: D

HD Giải: Điểm có cảm ứng từ bằng 0 nằm ngoài 2 dây nên hai dòng điện ngược chiều nhau.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 6 2017 lúc 15:44

Đáp án: B

Bóng đèn đây tóc là dụng cụ chứng tỏ dòng điện chạy qua nó có thể làm vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 11 2018 lúc 16:25

Có. Vì dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây của nam châm điện tạo ra một từ trường biến đổi. Các đường sức từ của từ trường trên xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến đổi. Do đó trong cuộn dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 11 2018 lúc 6:21

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng̣ vòng tròn lượng giác

Cách giải:

+ Trong quá trình dao động của mạch LC thì dòng điện luôn sớm pha π 3

 

so với điện áp hai đầu đoạn mạch

+ Phương pháp đường tròn

Từ hình vẽ ta thấy rằng sau khoảng thời gian T 3

 

 

điện áp giữa hai đầu tụ điện là - 3 2 U o và đang tăng

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 8 2017 lúc 18:11

Khi khung quay 1/4 vòng tròn thì số đường sức từ qua khung tăng, một trong hai đèn LED sáng. Trên 1/4 vòng tròn sau, số đường sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều, đèn thứ hai sáng. Quá trình lặp lại cho nửa vòng tiếp theo. Như vậy sau một vòng quay mỗi bóng đèn lại chỉ sáng trên nửa vòng tròn.

Thực ra, ở đây còn có sự đổi chiều của đường sức từ xuyên qua tiết diện s của cuộn dây. Tuy nhiên, HS không học trường hợp này nên GV bỏ qua không xét đến.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 6 2019 lúc 4:50

Trường hợp nam châm quay quanh một trục trùng với trục của cuộn dây thì trong cuộn dây dẫn có dòng điện cảm ứng do số lượng đường sức từ xuyên qua khung dây không thay đổi.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 5 2019 lúc 17:47

Đáp án: C

HD Giải:

MD1 + MD­2 = D1D2 nên M nằm giữa 2 dây nên hai dòng điện cùng chiều

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 1 2018 lúc 13:02

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch : Tổng các suất điện động trong mạch bằng tổng điện trở toàn mạch nhân với cường độ dòng điện mạch chính.

E + e t c  = (R + r)i

Vì R + r = 0 , nên ta có : E - L  ∆ i/ ∆ t = 0

Trong khoảng thời gian Δt, cường độ dòng điện i chạy trong cuộn dây dẫntăng dần đều từ giá trị  I 0  = 0 đến I = 5,0 A, tức là :

∆ i = I – I 0  = I

Từ đó ta suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11