Những câu hỏi liên quan
phamquangphuc
Xem chi tiết
Ngô Hà Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đỗ Hạ Thu
20 tháng 1 2018 lúc 21:51

a) Vì x+3 chia hết cho x-2 suy ra (x-2)+5 chia hết cho x-2.

Từ đây, ta có 5 cũng chia hết cho x-2, suy ra: x-2 thuộc Ư(5)

Ư(5)={-5; -1; 1; 5}

x-2-5-115
x-3137

b)

Ngô Hà Quỳnh Anh
20 tháng 1 2018 lúc 21:57

Chắc ko bn

Nhuyễn Bảo Khánh Ly
20 tháng 1 2018 lúc 22:06

a)x+3:x-2

=) (x-2)+5:(x-2)

Mà x-2:x-2

=)5:x-2

=)x-2=Ư(5)

=)x-2=-1;1;-5;5

Ta có bảng 

X-2|-1|1|5|-5|

  X|1|3|7|-3

=)x thuộc 1,3,7,-3

Mấy phần kia tương tự bạn nhé!

Lê Việt Hoàng
Xem chi tiết
✰._.✰ ❤teamღVTP
7 tháng 10 2021 lúc 22:37

a) Để 56−x chia hết cho 88

→x chia hết cho 88 (do 56 chia hết cho 8)

→x∈{24}

Vậy x∈{24}

b) Để 60+x không chia hết cho 66 

→x không chia hết cho 6 (do 60 chia hết cho 6)

→x∈{22;45}

Vậy x∈{22;45}

Khách vãng lai đã xóa
Vice Biche Amellian
7 tháng 10 2021 lúc 22:48

a) Để 56−x chia hết cho 88

→x chia hết cho 88 (do 56 chia hết cho 8)

→x∈{24}

Vậy x∈{24}

b) Để 60+x không chia hết cho 66 

→x không chia hết cho 6 (do 60 chia hết cho 6)

→x∈{22;45}

Vậy x∈{22;45}

Khách vãng lai đã xóa
jin
Xem chi tiết
Tiểu Thiên Yết
30 tháng 3 2020 lúc 13:23

\(5x+7⋮x^2\)

\(\Rightarrow\left(5x+7\right)\left(5x-7\right)⋮x^2\)

\(25x^2-49⋮x^2\)

\(49⋮x^2\)

\(x^2\inƯ\left(49\right)\)

\(x^2\in\left\{1;49\right\}\) vì x2 là số chính phương và x2 \(\ge\)0

\(x\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Thay vào ta được các giá trị x thỏa mãn là : .....( bạn tự liệt kê ra nhé )

Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Thiên Yết
30 tháng 3 2020 lúc 13:24

\(6x+4⋮2x-1\)

\(3\left(2x-1\right)+7⋮2x-1\)

\(7⋮2x-1\)

\(2x-1\inƯ\left(7\right)\)

\(2x-1\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

\(2x\in\left\{2;8;0;-6\right\}\)

\(x\in\left\{1;4;0;-3\right\}\)

Vậy .........................................................................................................................

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 2 2018 lúc 9:49

Trần Quang Minh
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 5 2020 lúc 9:49

Đề dài quá làm không nổi ... Làm mẫu 1 - 2 ý thôi nhá

2x + 1 chia hết cho x - 3

=> 2(x - 3) + 7 chia hết cho x - 3

=> 2x - 6 + 7 chia hết cho x -3

=> 7 chia hết cho x - 3

=> x - 3 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }

x-3-7-11

7

x-42410

x - 15 chia hết cho x + 2

=> x + 2 - 17 chia hết cho x + 2

=> 17 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(17) = { -17 ; -1 ; 1 ; 7 }

x+2-17-117
x-17-3-15

Các ý còn lại làm tương tự

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vũ Thịnh
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
21 tháng 12 2015 lúc 19:28

nhiều thế, mk giải phụ chút thôi

a)(x+5) chia hết cho (x-1)

(x-1)+6 chia hết cho x-1

=>6 chia hết cho x-1 hay x-1EƯ(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>xE{2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

b)(2-4x) chia hết cho x-1

(-2-4x+4) chia hết cho x-1

-2-(4x-1) chia hết cho x-1

=>2 chia hết cho x-1 hay x-1EƯ(2)={1;-1;2;-2}

=>xE{2;0;3;-1}

Nguyễn Cường Thịnh
Xem chi tiết

a,x+1 chia hết cho 2x+3
=>2(x+1)chia hết cho 2x+3
=>2x+2 chia hết cho 2x+3
=>(2x+3)-1chia hết cho 2x+3
=>1chia hết cho 2x+3
do x thuộc Z =>2x+3 thuộc Z
=>2x+3 thuộc {1;-1}
=>2x thuộc {-2;-4}
=>x thuộc {-1;-2} Thử lại...
b,2x-3 chia hết cho 3x+1
=>3(2x-3)chia hết cho 3x+1
=>6x-9chia hết cho 3x+1
=>(6x+2)-11 chia hết cho 3x+1
do 6x+2 chia hết cho 3x+1
=>11 chia hết cho 3x+1
x thuộc Z =>3x+1 thuộc Z=>3x+1 thuộc Z=>3x+1 thuộc{1;-1;11;-11}

k mình nha ! 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Cường Thịnh
11 tháng 3 2020 lúc 17:28

cảm ơn cậu nhé cậu k mình cho mình lên điểm hỏi đáp được không

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 3 2020 lúc 17:32

a) Ta có: 3x + 2 \(⋮\)2x -1

=> 2 ( 3x + 2 )  \(⋮\)2x -1

=> 6x + 4 \(⋮\)2x - 1

=> 3 ( 2x - 1) + 7 \(⋮\)2x - 1

=> 7 \(⋮\)2x - 1

=> 2x - 1 \(\in\)Ư (7) = { -7 ; -1; 1; 7 }

Ta có bảng: 

2x-1-7-117
x-3014
 thỏa mãnthỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn

Vậy x \(\in\){ -3; 0; 1; 4}

b) x^2 -2x + 3 \(⋮\)x -1

=> x^2 -x -x + 1 + 2 \(⋮\)x - 1

=> x ( x - 1 ) - ( x - 1 ) + 2 \(⋮\)x - 1

=> 2 \(⋮\)x - 1

=> x - 1 \(\in\)Ư (2) = { -2; -1; 1; 2 }

Ta có bảng: 

x-1-2-112
x-1023
 thỏa mãnthỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn
 

Vậy x \(\in\){ -1 ; 0 ; 2; 3 }

Khách vãng lai đã xóa