tìm n thuộc Z để biểu thức D thuộc Z. D=n-6/n-1
cho biểu thức A=n+1/n-2(n thuộc Z)
a)tìm n để A là phân số
b)tìm n thuộc Z để A thuộc Z
c)tìm n thuộc Z để A có giá trị lớn nhất
A=(n-2)/(n+3)= (n-3+5)/(n-3)= 1+ 5/(n-3)
Để biểu thức A lớn nhất thì 1+ 5/(n-3) LN. Mà 1>0; 1 ko đổi => 5/(n-3) LN. 5>0; 5 ko đổi=> n-3 nhỏ nhất, n-3>0. Mà n thuộc Z nên n-3 thuộc Z=> n-3=1 => n=4
Khi đó A =4+2/4-3= 6/1=6
cho biểu thức A=n+1/n-2(n thuộc Z)
a)tìm n để A là phân số
b)tìm n thuộc Z để A thuộc Z
c)tìm n thuộc Z để A có giá trị lớn nhất
bn phải ghi cách lm ra lun chứ ko là thầy mik cx cho 0 lun
p/s: cái này ko liên quan đến bài
Cho biểu thức A =n-2/n+6:a)tìm n thuộc Z để A là phân số;b)Tìm n thuộc Z để A là một số nguyên.
a, để A là phân số <=> n+6 khác 0 <=> n khác -6
b, A=n-2/n+6 =(n+6-8)/(n+6)=1- 8/(n+6)
<=> n+6 thuộc Ư(8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
<=> n={-14;10;-8;-7;-5;-4;-2;2}
Tìm n thuộc Z để các biểu thức sau có giá trị nguyên:
B=9n+a/3n-2 ; C=2n+1/4n+6 ; D= 2n+1/n-3.
a, bạn sửa lại đề nhé
b, \(C=\frac{2n+1}{4n+6}=\frac{4n+4}{4n+6}=\frac{4n+6-2}{4n+6}=1-\frac{2}{4n+6}=1-\frac{1}{2n+3}\)
\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
2n + 3 | 1 | -1 |
2n | -2 | -4 |
n | -1 | -2 |
\(D=\frac{2n+1}{n-3}=\frac{2\left(n+\frac{1}{2}\right)}{n-3}=\frac{2\left(n-3+\frac{7}{2}\right)}{n-3}\)
\(=\frac{2\left(n-3\right)+7}{n-3}=2+\frac{7}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
n - 3 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 4 | 2 | 10 | -4 |
tìm a thuộc Z để các biểu thức sau thuộc Z
a n - 6 trên n - 1
b 2n + 4 trên n + 1
Ccacs bạn giúp mình nha
\(\frac{n-6}{n-1}\in Z\Leftrightarrow n-6⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1-5⋮n-1\)
mà \(n-1⋮n-1\Leftrightarrow-5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in U\left(-5\right)=\left(1;-1;5;-5\right)\)
\(\Leftrightarrow n\in\left(2;0;6;-4\right)\)
hãy k nếu bạn thấy đây là câu trả lời đúng :)
ai k mình k lại [ chỉ 3 người đầu tiên mà trên 10 điểm hỏi đáp ]
a) \(\frac{n-6}{n-1}\)\(\in\)Z khi : ( n - 1 \(\ne\)0 )
n - 6 \(⋮\)n - 1
n - 1 - 5 \(⋮\)n - 1
Mà n - 1 \(⋮\)n - 1
5 \(⋮\)n - 1
n - 1 \(\in\)Ư( 5 )
Ta có bảng sau:
n-1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 2 | 0 | 6 | -4 |
Vậy n \(\in\){ -4 ; 0 ; 2 ; 6 }
b) \(\frac{2n+4}{n+1}\)( n + 1 \(\ne\)0 ) là số nguyên khi:
2n + 4 \(⋮\)n + 1
2n + 2 + 2 \(⋮\)n + 1
2(n + 1) + 2 \(⋮\)n + 1
Mà 2(n + 1) \(⋮\)n + 1
2 \(⋮\)n + 1
làm tương tự như ở câu a nhé bn.
cho biểu thức A= n+1/n-2
a)tìm n để a là phân số
b)tìm n thuộc Z để A thuộc Z
c)tìm n thuộc Z để A có giá trị lớn nhất
Tìm n thuộc Z để các biểu thức sau thuộc Z:
a)\(B=\frac{2n+7}{n+1}\)
b)\(C=\frac{3n-1}{n-2}\)
c)\(D=\frac{2-3n}{n+1}\)
a, \(B=\frac{2\left(n+1\right)+5}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}\in Z\)
<=> \(n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
Giải ra ta được : \(n=\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
b, \(C=\frac{3\left(n-2\right)+5}{n-2}=3+\frac{5}{n-2}\in Z\)
<=> \(n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
Giải ra ta được : \(n=\left\{3;1;7;-3\right\}\)
c, \(D=\frac{-3\left(n+1\right)+5}{n+1}=-3+\frac{5}{n+1}\in Z\)
<=> \(n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
Giải ra ta được : \(n=\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
Tim n thuộc z để biểu thức sau thuộc z
N = n - 1/n + 6
\(N=\frac{n-1}{n+6}=\frac{n+6-7}{n+6}=1-\frac{7}{n+6}\)
Vì \(n\in Z\)nen \(n+6\in Z\)
Đề \(N\in Z\)thì : \(7⋮n+6\)
\(n\in\left\{-5;-7;1;-13\right\}\)
để N thuộc Z => n-1chia het cho n+6
=>n+6-7 chia het cho n+6
=>-7 chia het cho n+6 =>n+6 thuoc Ư(7)=(1,7)
=> n thuoc (-5,1)
Vay n thuoc (-5,1)
Để \(\frac{n-1}{n+6}\)\(\in Z\)\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)⋮\left(n+6\right)\Rightarrow\left(n+6\right)-7⋮\left(n+6\right)\)
\(\Rightarrow-7⋮\left(n+6\right)\Rightarrow\left(n+6\right)\in\left(-7;-1;1;7\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}n+6=-7\\n+6=-1\end{cases}}\)hoặc \(\orbr{\begin{cases}n+6=1\\n+6=7\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=-13\\n=-7\end{cases}}\)hoặc \(\orbr{\begin{cases}n=-5\\n=1\end{cases}}\)
Vậy \(n\in\left(-13;-7;-5;1\right)\)thì biểu thức trên có nghiệm nguyên
Bài 1 :
Tìm N thuộc Z để giá trị biểu thức n3 + n2 - n + 5 chia hết cho giá trị biểu thức n + 2
Tìm N thuộc Z để giá trị biểu thức n3 + 3n - 5 chia hết cho giá trị biểu thức n2 + 2 .