Cho đoạn thẳng AB = 4 cm. Vẽ các đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm). Các đường tròn này lần lượt cắt AB tại C và D. Hai đường tròn tâm A và tâm B cắt nhau tại P và Q. Tính độ dài các đoạn thẳng AP, BP,AQ và BQ
Cho đoạn thẳng AB = 4 cm. Vẽ các đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm). Các đường tròn này lần lượt cắt AB tại C và D. Hai đường tròn tâm A và tâm B cắt nhau tại P và Q. Tính độ dài đoạn thẳng CD.
Cho đoạn thẳng AB = 4 cm. Vẽ các đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm). Các đường tròn này lần lượt cắt AB tại C và D. Hai đường tròn tâm A và tâm B cắt nhau tại P và Q. Chứng tỏ D là trung điểm của đoạn thẳng AB.
D là trung điểm của AB vì B D = D A = 2 c m = A B 2
Cho đoạn thẳng AB = 4 cm. Vẽ các đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm). Các đường tròn này lần lượt cắt AB tại C và D. Hai đường tròn tâm A và tâm B cắt nhau tại P và Q.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng AP, BP, AQ và BQ.
b) Chứng tỏ D là trung điểm của đoạn thẳng AB.
c) Tính độ dài đoạn thẳng CD.
a) Tính được ABP = AQ = 3cm ; BP = BQ = 2cm
b) D là trung điểm của AB vì BD = DA = 2 cm = A B 2
c) Tính được CD = 1cm.
a) Vẽ tam giác ABC. Vẽ các đường trung trực của các đoạn thẳng AB, BC, CA
b) Vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 3(cm). Lấy 3 điểm A, B, C phân biệt bất kì trên đường tròn. Vẽ các dây AB, BC, CA. Vẽ các đường trung trực của đoạn thẳng AB, BC, CA
Cho đoạn thẳng AB dài 8cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C sao cho BC: AB=1:4. Vẽ đường tròn (B;4cm), đường tròn này cắt đoạn AB tại M. Độ dài đoạn thẳng MC là: cm
000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000
Cho đoạn thẳng CD = 6 cm. Vẽ đường tròn (C; 3 cm), đường tròn này cắt CD tại E. Vẽ đưòng tròn (D; 4 cm), đường tròn này cắt CD tại F. Hai đường tròn tâm C và tâm D cắt nhau tại M và N.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng CM, DN, CN và DM.
b) Chứng tỏ E là trung điểm của đoạn thẳng CD
c) Tính độ dài đoạn thẳng EF.
a) Tính được CM = CN = 3 cm; DM = DN = 4 Cm.
b) E là trung điểm của đoạn thẳng CD vì E nằm giữa hai điểm C, D và CE = DE = 3 cm.
c) Tính được EF = 1cm.
Cho đoạn thẳng CD= 6 cm. Vẽ đường tròn (C; 3 cm), đường tròn này cắt CD tại E. Vẽ đưòng tròn (D; 4 cm), đường tròn này cắt CD tại F. Hai đường tròn tâm C và tâm D cắt nhau tại M và N.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng CM, DN, CN và DM.
b) Chứng tỏ E là trung điểm của đoạn thẳng CD
c) Tính độ dài đoạn thẳng EF.
a) Tính được CM = CN = 3 cm; DM= DN = 4 Cm.
b) E là trung điểm của đoạn thẳng CD vì E nằm giữa hai điểm C, D và CE = DE = 3 cm.
c) Tính được EF = 1cm.
Cho đoạn thẳng AB = 6 cm, lấy M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2cm và đường tròn tròn tâm B bán kính 5 cm cắt nhau tại C và D.
a) Xác định vị trí các điểm A, D, M đối với đường tròn (B; 5cm)
b) Tính chu vi của tứ giác ACBD.
a) A nằm ngoài đường tròn ( B; 5cm) vì BA = 6cm > 5cm.
M nằm trong đường tròn ( B; 5cm) vì BM == 3cm < 5cm.
D nằm trên đường tròn ( B; 5cm)vì BD = 5cm
b) Chu vi của tứ giác ACBD = AC + BC + BD + AD = 14cm.
Cho đoạn thẳng AB = 6 cm, lấy M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2cm và đường tròn tròn tâm B bán kính 5 cm cắt nhau tại C và D.
a) Xác định vị trí các điểm A, D, M đối với đường tròn (B; 5cm)
b) Tính chu vi của tứ giác ACBD.
a) A nằm ngoài đường tròn ( B; 5cm) vì BA = 6cm > 5cm.
M nằm trong đường tròn ( B; 5cm) vì BM =3cm < 5cm.
D nằm trên đường tròn ( B; 5cm)vì BD = 5cm
b) Chu vi của tứ giác ACBD = AC + BC + BD + AD = 14cm.