Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Lan Anh
Xem chi tiết
Võ Ngọc Trường An
10 tháng 2 2017 lúc 12:18

Ta có \(a\left(a+2\right)-a\left(a-5\right)-7\)

Nhân phân phối a và sử dụng quy tắc dấu ngoặc (trước ngoặc dấu trừ thay đổi dấu bên trong)

\(a.a+2.a-a.a+5.a-7=7a-7\)

\(7a-7=7.\left(a-1\right)⋮7\)

Nên M là bội của 7. a thuộc Z

Đúng rồi nhe bạn! Chúc bạn học tốt

Trần Ngọc Lan Anh
10 tháng 2 2017 lúc 12:32

mình chép đề nhầm chỗ a + z ,phải là a + 2

Hồ Ngọc Tú
Xem chi tiết
Võ Đàm Trường Giang
Xem chi tiết
huynh van duong
22 tháng 1 2018 lúc 10:25

M=a.(a+2)-a.(a-5)-7

M=a.[(a+2)-(a-5)]-7

M=a.7-7

ma M>7 hoac M=0

nên M là bội của 7

huynh van duong
22 tháng 1 2018 lúc 10:34

nếu a lẻ thì goi a la 2n+1

N=(2n+1-2).(2n+1+3)-(2n+1-3).(2n+1+20)

N=(2n-1).(2n+4)-(2n-2).(2n+21)

N=lẻ nhân chẵn trừ chẵn nhân lẻ

N= chẵn - chẵn = chẵn nên nếu a là số lẻ thì N chẵn

nếu a chẵn thì gọi a là 2n

N=(2n-2).(2n+3)-(2n-3).(2n+20)

N=chẵn nhân lẻ trừ lẻ nhân chẵn

N=chẵn trừ chẵn = chẵn

vậy N là số chẵn với mọi a

Võ Đàm Trường Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị hương Quỳnh
4 tháng 8 2015 lúc 16:44

a. Ta có: M= a.(a+2)-a.(a-5)-7

                =a.(a+2-a+5)-7

                = 7.a-7=7.(a -1) chia hết cho 7.

Vậy M là bội của 7(đpcm)

Châu Hoàng Nam
17 tháng 2 2016 lúc 21:37

 vậy còn bài thứ 2 thì như thế nào ? giải luôn đi bạn

nguyen quoc chien
21 tháng 1 2017 lúc 11:22

7 nha bn

chuc bn hoc tot

happy new year

Võ Đàm Trường Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lan
Xem chi tiết
Đoàn Thu Giang
Xem chi tiết
shitbo
10 tháng 2 2020 lúc 14:05

\(A=a^2+2a-a^2+5a-7=7a-7=7\left(a-1\right)⋮7\)

\(\left(a-2\right)\left(a+3\right)-\left(a-3\right)\left(a+2\right)=a^2+a-6-\left(a^2-a-6\right)=2a+12=2\left(a+6\right)⋮2\)

\(\text{Vậy: B là số chẵn; A chia hết cho 7}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Lan
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Bảo Trân
25 tháng 12 2015 lúc 19:47

a ) a - 5 là bội của a + 2

=> a - 5 chia hết cho a + 2

=> ( a + 2 ) - 7 chia hết cho a + 2

Mà : a + 2 chia hết cho a + 2

=> 7 chia hết cho a + 2

=> a + 2 E Ư(7) ={ - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

=> a E { - 9 ; - 3 ; - 1 ; 5 }