Phải làm cách nào để tăng độ cao của cột nước trong ống mao dẫn
A. Pha thêm rươu vào nước
B. Hạ thấp nhiệt độ của nước
C. Dùng ống mao dẫn có đường kính nhỏ hơn
D. Dùng ống mao dẫn có đường kính lớn hơn
Phải làm theo cách nào để tăng độ cao của cột nước trong ống mao dẫn ?
A. Hạ thấp nhiệt độ của nước.
B. Dùng ống mao dẫn có đường kính lớn hơn.
C. Pha thêm rượu vào nước.
D. Dùng ống mao dẫn có đường kính nhỏ hơn.
Đáp án: D
Đối với ống mao dẫn đường kính càng nhỏ thì độ dâng cao hoặc hạ thấp của mức chất lỏng bên trong so với bên ngoài càng lớn.
Để tăng độ cao của cột nước trong ống mao dẫn, ta cần
A. hạ thấp nhiệt độ của nước
B. pha thêm muối vào nước
C. dùng ống mao dẫn có đường kính nhỏ hơn
D. dùng ống mao dẫn có đường kính lớn hơn
Một ống mao dẫn dài và mỏng có hai đầu đều hở được cắm thẳng đứng xuống nưởc sao cho toàn bộ chiều dài của ống ngập trong nước. Dùng tay bịt kín đầu dưới của ống và nhấc ống thẳng đứng lên khỏi nước. Sau đó buông nhẹ tay để đầu dưới của ống lại hở. Xác định độ cao của cột nước còn đọng trong ống. Cho biết đường kính của ống là d = 2,0 mm, khối lượng riêng của nước là ρ = 1000 kg/m3 và hệ số căng bể mặt của nước là σ = 72,5.10-3 N/m, lấy g ≈ 9,8 m/s2.
A. 29,6 mm
B. 30,8 mm
C. 25,7 mm
D. 31,5 mm
Đáp án: A
Cột nước còn đọng lại được trong ống mao dẫn là do tác dụng cân bằng giữa trọng lượng P của cột nước với tổng các lực dính ướt fc của thành ống tạo thành mặt khum lõm ở đầu trên và mặt khum lồi ở đầu dưới của cột nước (hình vẽ).
Tại vị trí tiếp xúc giữa hai mặt khum của cột nước với thành ống, các lực dính ướt fc đều hướng thẳng đứng lên phía trên và có cùng độ lớn với lực căng bề mặt Fc của nước.
Fd = Fc = σ.π.d
với d là đường kính của ống mao dẫn và σ là hệ số căng bề mặt của nước.
Trọng lượng của cột nước:
P = mg = ρghπd2/4
Khi đó điều kiện cân bằng của cột nước đọng lại trong ống là:
P = 2Fd
⇒ ρ.g.h.π.d2/4 = 2σ.π.d
Từ đó suy ra:
Một ống mao dẫn dài và mỏng có hai đầu đều hở được cắm thẳng đứng xuống nưởc sao cho toàn bộ chiều dài của ống ngập trong nước. Dùng tay bịt kín đầu dưới của ống và nhấc ống thẳng đứng lên khỏi nước. Sau đó buông nhẹ tay để đầu dưới của ống lại hở. Xác định độ cao của cột nước còn đọng trong ống. Cho biết đường kính của ống là 2,0 mm, khối lượng riêng của nước là 1000 kg/ m 3 và hệ số căng bể mặt của nước là 72,5. 10 - 3 N/m, lấy g ≈ 9,8 m/ s 2
Cột nước còn đọng lại được trong ống mao dẫn là do tác dụng cân bằng giữa trọng lượng P của cột nước với tổng các lực dính ướt F d của thành ống tạo thành mặt khum lõm ở đầu trên và mặt khum lồi ở đầu dưới của cột nước (H.37.3G). Tại vị trí tiếp xúc giữa hai mặt khum của cột nước với thành ống, các lực dính ướt F d đều hướng thẳng đứng lên phía trên và có cùng độ lớn với lực căng bề mặt F c của nước.
F d = F c = σ π d
với d là đường kính của ống mao dẫn và σ là hệ số căng bề mặt của nước. Nếu gọi D là khối lượng riêng của nước và h là độ cao của cột nước trong ống thì trọng lượng cột nước bằng :
P = mg = Dgh π d 2 /4
Khi đó điều kiện cân bằng của cột nước đọng lại trong ống là :
P = 2 F d ⇒ Dgh d 2 /4 = 2 σ π d
Từ đó suy ra :
Một ống mao dẫn có đường kính trong là d = 2,5mm hở hai đầu được nhúng chìm trong nước rồi rút khỏi nước ở vị trí thẳng đứng. Khối lượng riêng và suất căng mặt ngoài của nưóc lần lượt là 103kg/m3 và 0,075 N/m. Độ cao còn lại của nước trong ống là
A. 12mm.
B. 15mm.
C. 24mm.
D. 32mm
Đáp án C
Trọng lượng của phần rượu còn lại cân bằng với lực căng mặt ngoài ở cả hai đầu trên và dưới
Hai ống mao dẫn có đường kính khác nhau được nhúng vào ête, sau đó vào dầu hỏa. Hiệu số độ cao của các cột ête dâng lên trong hai ống mao dẫn là 2,4mm, của các cột dầu hỏa là 3mm. Hãy xác định suất căng bề mặt của dầu hỏa, nếu suất căng bề mặt của ête là 0,017N/m. Biết khối lượng riêng của ête là p = 700 k g / m 2 , của dầu hỏa là p ' = 800 k g / m 3
Do đường kính của hai ống mao dẫn khác nhau nên khi nhúng vào chất lỏng, cột chất lỏng dâng lên trong hai ống sẽ khác nhau. Hiệu số độ cao của các cột chất lỏng đó còn phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng đó.
Đối với ête, hiệu số đó bằng:
Đối với dầu hỏa, hiệu số đó bằng:
Từ (1) và (2) :
Gọi σ là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng, d là đường kính bên trong của ống mao dẫn, D là khối lượng riêng của chất lỏng, g là gia tốc trọng trường. Công thức tính độ dâng (hay hạ) của mực chất lỏng trong ống mao dẫn so với mực chất lỏng bên ngoài là:
A. h = σ 4 D g d .
B. h = 4 σ D g d .
C. h = σ 4 D g d .
D. h = 4 σ 2 D g d .
Gọi σ là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng, d là đường kính bên trong của ống mao dẫn, D là khối lượng riêng của chất lỏng, g là gia tốc trọng trường. Công thức tính độ dâng (hay hạ) của mực chất lỏng trong ống mao dẫn so với mực chất lỏng bên ngoài là:
A. h = σ 4 D g d .
B. h = 4 σ D g d .
C. h = σ 4 D g d .
D. h = 4 σ 2 D g d .
Gọi σ là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng, d là đường kính bên trong của ống mao dẫn, D là khối lượng riêng của chất lỏng, g là gia tốc trọng trường. Công thức tính độ dâng (hay hạ) của mực chất lỏng trong ống mao dẫn so với mực chất lỏng bên ngoài là:
A. h = α 4 D g d
B. h = 4 α D g d
C. h = α 4 D g d
D. h = 4 α 2 D g d