Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vũ Tâm An
Xem chi tiết
Kiyotaka Ayanokoji
20 tháng 5 2020 lúc 5:44

Đó là phân số \(\frac{1}{42}\) vì theo đề bài 

\(\frac{1}{6}=\frac{1}{2.3}\)   ;   \(\frac{1}{12}=\frac{1}{3.4}\)  ;  \(\frac{1}{20}=\frac{1}{4.5}\)  ;  \(\frac{1}{30}=\frac{1}{5.6}\)

nên phân số càn tìm phải là phân số có dạng \(\frac{1}{6.7}=\frac{1}{42}\)

Nhớ k cho mình nhé 

Khách vãng lai đã xóa
#Unrequited_Love#
Xem chi tiết
Hiro
27 tháng 5 2019 lúc 22:12

1/2+1/6+1/12+1/20+1/30+1/42+1/54+1/66+1/78

Lê Tài Bảo Châu
27 tháng 5 2019 lúc 22:15

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{10.11}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)

\(=1-\frac{1}{11}\)

\(=\frac{10}{11}\)

Ekachido Rika
27 tháng 5 2019 lúc 22:33

10 số hạng đầu tiên của dãy số là:

\(\frac{1}{2},\frac{1}{6},\frac{1}{12},\frac{1}{20},\frac{1}{30},\frac{1}{42},\frac{1}{56},\frac{1}{72},\frac{1}{90},\frac{1}{110}\)

Đặt tổng của dãy số trên là A.

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}\)

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)

\(A=1-\frac{1}{11}=\frac{10}{11}\)

Dấu chấm là dấu nhân.

Đào Thị Thảo Chi
Xem chi tiết
Luhan Cô Đơn Cần Có Ngườ...
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
12 tháng 7 2021 lúc 10:09

\(\frac{1}{2}=\frac{1}{1\times2}\)\(\frac{1}{6}=\frac{1}{2\times3}\)\(\frac{1}{12}=\frac{1}{3\times4}\)\(\frac{1}{20}=\frac{1}{4\times5}\),... 

Số hạng thứ 10 của dãy số trên là: \(\frac{1}{10\times11}\).

Tổng của 10 số hạng đầu của dãy số trên là: 

\(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+...+\frac{1}{10\times11}\)

\(=\frac{2-1}{1\times2}+\frac{3-2}{2\times3}+\frac{4-3}{3\times4}+...+\frac{11-10}{10\times11}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)

\(=1-\frac{1}{11}\)

\(=\frac{10}{11}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Nhật
Xem chi tiết
Vũ Hương Giang
Xem chi tiết
Linh Đan cute
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Đức
5 tháng 3 2018 lúc 20:03

Ta thấy \(\frac{1}{2}=\frac{1}{1\times2};\frac{1}{6}=\frac{1}{2\times3}...\)

Do đó quy luật của dãy số là: tử là chữ số 1, mẫu là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 1

a, Số hạng thứ 10 của dãy số trên là:\(\frac{1}{10\times11}\)

Tổng 10 số hạng đầu tiên của dãy là\(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+...+\frac{1}{10\times11}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}=1-\frac{1}{11}=\frac{10}{11}\)

b,Số \(\frac{1}{10200}\)không phải là một số hạng của dãy vì mẫu không phải là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp.

Linh Đan cute
5 tháng 3 2018 lúc 20:09

Thanks

Đặng Khánh Huyền
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
9 tháng 8 2021 lúc 16:48

\(\frac{1}{2}=\frac{1}{1\times2},\frac{1}{6}=\frac{1}{2\times3},\frac{1}{12}=\frac{1}{3\times4},...\)

Tổng của \(10\)số hạng đầu tiên là: 

\(S=\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+...+\frac{1}{10\times11}\)

\(=\frac{2-1}{1\times2}+\frac{3-2}{2\times3}+\frac{4-3}{3\times4}+...+\frac{11-10}{10\times11}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)

\(=1-\frac{1}{11}=\frac{10}{11}\)

Có \(100\times101=10100< 10200< 10302=101\times102\)

Do đó số \(\frac{1}{10200}\)không thuộc dãy số trên. 

Khách vãng lai đã xóa
Xuân Nhi
Xem chi tiết
Phạm Quang Bách
6 tháng 3 2016 lúc 9:40

ta thấy trong 1 phần nhỏ có chứa dấu phẩy, ps đầu tiên-ps cuối cùng=ps ở giữa. VD: 1/2-1/3=3/6-2/6=1/6.Vậy ? sẽ là: 

?-1/4=1/20

?=1/20+1/4

?=3/10

Nguyễn Viết Hoàng
6 tháng 3 2016 lúc 9:52

?-1/4=1/12

?=1/20+1/4

?=3/10

Victoria Phạm
12 tháng 2 2017 lúc 14:08

3/10 đó