Một vận động viên mô tô địa hình chuyển động theo phương nằm ngang rời khỏi một điểm cao 1,25m so với mặt đất và chạm đất tại điểm cách đó 10m. Lấy g = 10 m / s 2 . Vận tốc tại điểm bắt đầu bay bằng
A. 20m/s.
B. 15m/s.
C. 10m/s.
D. 5m/s.
Một vận động viên mô tô địa hình chuyển động theo phương nằm ngang rời khỏi một điểm cao 1,25m so với mặt đất và chạm đất tại điểm cách đó 10m. Lấy g =10m/s2. Vận tốc tại điểm bắt đầu bay bằng:
A. 20m/s
B. 15m/s
C. 10m/s
D. 5m/s
Một hòn bi lăn dọc theo 1 cạnh của 1 mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn là 1,5m theo phương ngang. Lấy g = 10 m / s 2 . Xác định vận tốc khi chạm đất
A. 5,83 m/s
B. 6 m/s
C. 4,28 m/s
D. 3 m/s
Trong môn trượt tuyết, một vận động viên sau khi trượt trên đoạn đường dốc thì trượt ra khỏi dốc theo phương ngang ở độ cao 90 m so với mặt đất. Người đó bay xa được 180 m trước khi chạm đất. Hỏi tốc độ của vận động viên đó ngay trước khi chạm đất là bao nhiêu ? Lấy g = 10 m / s 2 .
A. 45 m/s.
B. 60 m/s.
C. 42 m/s.
D. 90 m/s.
Chọn B.
Tầm bay xa của vận động viên là
Phương trình vận tốc
Tốc độ của vận động viên ngay trước khi chạm đất là
Trong môn trượt tuyết, một vận động viên sau khi trượt trên đoạn đường dốc thì trượt ra khỏi dóc theo phương ngang ở độ cao 90 m so với mặt đất. Người đó bay xa được 180 m trước khi chạm đất. Hỏi tốc độ của vận động viên đó khi rời khỏi dốc là bao nhiêu ? Lấy g = 9 , 8 m / s 2
A. 45 m/s.
B. 60 m/s.
C. 42 m/s.
D. 90 m/s.
Trong môn trượt tuyết, một vận động viên sau khi trượt trên đoạn đường dốc thì trượt ra khỏi dốc theo phương ngang ở độ cao 90 m so với mặt đất. Người đó bay xa được 180 m trước khi chạm đất. Hỏi tốc độ của vận động viên đó khi rời khỏi dốc là bao nhiêu ? Lấy g = 9,8 m/ s 2
Tính thời gian chuyển động của vận động viên:
Áp dụng công thức tính tầm bay xa:
L m a x = v 0 t ⇒ v 0 = L m a x /t = 42(m/s)
Một vận động viên đẩy tạ đẩy một quả tạ nặng m = 2 kg dưới một góc nào đó so với phương nằm ngang. Quả tạ rời khỏi tay vận động viên ở độ cao 2 m so với mặt đất. Công của trọng lực thực hiện được kể từ khi quả tạ rời khỏi tay vận động viên cho đến lúc rơi xuống đất (g = 10 m/s2) là
A. 20J
B. 40J
C. 200J
D. 400J
Trọng lực tác dụng lên vật xảc định bởi:
Góc tạo bởi trọng lực P và vận tốc v là luôn thay đổi do vậy việc dùng công thức trực tiếp là không đúng. Để làm bài toán này ta phải dựa vào chú ý ở ví dụ 3 đó là: A = m.g.h
Ở đây h là hiệu độ cao ở vị trí đầu và cuối nên: h=2m
Công của trọng lực thực hiện được kể từ khi quả tạ rời khỏi tay vận động viên cho đến lúc rơi xuống đất
Một vận động viên trượt tuyết sau khi trượt trên một đoạn đường dốc thì bay ra khỏi dốc theo phương nằm ngang ở độ cao 90m so với mặt đất. Người đó bay xa được 80m khi vừa chạm đất. lấy g = 9,8 m/ s 2 . Tốc độ của người đó khi rời khỏi dốc là
A. 18,7 m/s B. 4,28 m/s C.84 m/s D. 42 m/s
Trong môn trượt tuyết, một vận động viên sau khi trượt trên đoạn đường dốc thì trượt ra khỏi dốc theo phương ngang ở độ cao 90m so với mặt đất. Người đó bay xa được 180m trước khi chạm đất. Hỏi tốc độ của vận động viên đó ngay trước khi chạm đất là bao nhiêu ? Lấy g = 9,8m/s2.
A. 45m/s
B. 60m/s
C. 42m/s
D. 90m/s
Chọn đáp án B
Tầm bay xa của vận động viên là :
Phương trình vận tốc vx = vo
Tốc độ của vận động viên ngay trước khi chạm đất là
Trong môn trượt tuyết, một vận động viên sau khi trượt trên đoạn đường dốc thì trượt ra khỏi dốc theo phương ngang ở độ cao 90 m so với mặt đất. Người đó bay xa được 180 m trước khi chạm đất. Hỏi tốc độ của vận động viên đó ngay trước khi chạm đất là bao nhiêu ? Lấy g = 9,8 m / s 2 .
A. 45 m/s
B. 60 m/s
C. 42 m/s
D. 90 m/s.