Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 7 2018 lúc 17:28

Chọn C.

+ Theo định luật III Niu-tơn:  F A B → = − F B A → ,  F A B = F B A

+ Theo định luật II, ta có: F=ma

F A B = F B A ⇔ m A . a A = m B . a B

⇒ a A = m B . a B m A = 0,6.2,5 0,3 = 5 m / s 2

+ Sử dụng biểu thức tính vận tốc theo a: v = v 0 + a t = 3 + 5 . 0 , 2 = 4 m / s

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 6 2019 lúc 2:08

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 11 2019 lúc 18:19

Chọn B.

Hệ hai vật ngay khi va chạm mềm là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn:

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 5 2017 lúc 16:42

Chọn B.

Hệ hai vật ngay khi va chạm mềm là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 2 2017 lúc 9:08

Chọn B.

Ta có: m1v1 = (m1 + m2)v

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 5 2018 lúc 18:12

Lời giải

Hệ hai vật ngay khi va chạm mềm là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn (Động lượng của hệ trước và sau va chạm bằng nhau):

p t r c → = p s a u → ⇔ m 1 v 1 → + m 2 v 2 → = m 1 + m 2 v →

Có ban đầy vật 2 đứng yên  ⇒ v 2 = 0

Ta suy ra:  v = m 1 v 1 m 1 + m 2 = 0 , 1.2 , 5 0 , 1 + 0 , 15 = 1 m / s

Đáp án: B

Bình luận (0)
son nguyen ngoc
Xem chi tiết
Hai Yen
15 tháng 5 2016 lúc 21:31

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng trước và sau và chạm

\(P_t=P_s\)

=> \(m_0v_0=\left(m+m_0\right)V\Rightarrow V=\frac{m_0}{m+m_0}v_0.\)

Mà động năng của vật nhỏ m0 là \(W_0=\frac{1}{2}m_0v_0^2\Rightarrow v_0^2=\frac{2W_0}{m_0}\)

Thay vao phương trình của V ta được

\(V=\frac{m_0.2.W_0}{\left(m_0+m\right)^2}.\)

Cơ năng của hệ chính là động năng của hệ hai vật sau khi va chạm

\(W=\frac{1}{2}.\left(m+m_0\right).V^2=0.2.W_0.\)

chọn đáp án D.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 8 2017 lúc 17:34

Chọn C.

Xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc:

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

F k - F m s t = m.a (với F m s t = μ t N = μ t . m g

⟹ F k = m.a + F m s t

= 100.0,5 + 0,05.100.10 = 100 N.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 6 2018 lúc 2:25

Chọn C.

Xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc:

 

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

Fk – Fmst = m.a (với Fmst = μt.N = μt.mg)

F= m.a + Fmst = 100.0,5 + 0,05.100.10 = 100 N.

Bình luận (0)