Những câu hỏi liên quan
Righteous Angel
Xem chi tiết
kaitovskudo
19 tháng 1 2016 lúc 22:03

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1.Gọi d thuộc Ư(n;n+1)

Ta có: n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=>(n+1)-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp thì nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Trương Hồng Hạnh
19 tháng 1 2016 lúc 22:02

Vì 2 số tự nhiên liên tiếp ko chia hết cho nhau

Bình luận (0)
Hồ Thu Giang
19 tháng 1 2016 lúc 22:03

Gọi 2 số đó là n và n+1

Gọi ƯCLN(n; n+1) = d

=> n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=> n+1-n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(n; n+1) = 1

=> n và n+1 nguyên tố cùng nhau

=> 2 số tự nhiên liên tiếp luôn là hai số nguyên tố cùng nhau (Đpcm)

Bình luận (0)
phan thi hong son
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
11 tháng 11 2015 lúc 21:02

1)

Gọi d là ƯC(n+2;3n+5) (d thuộc N*)

=>n+2 chia hết cho d =>3n+6 chia hết cho d

=>3n+5 chia hết cho d

=>3n+6-3n-5 chia hết cho  d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(n+2;3n+5)=1

=>ĐPCM

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
10 tháng 12 2016 lúc 19:19

Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d 

<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d 

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d 

                          => 1 chia hết cho d 

                           => d = 1 

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau 

Bình luận (0)
NTN vlogs
31 tháng 12 2018 lúc 7:42

Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d 

<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d 

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d 

                          => 1 chia hết cho d 

                           => d = 1 

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau 

Bình luận (0)
Satoshi
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
11 tháng 12 2017 lúc 23:29

gọi UCLN(n+3; 2n + 5) = d

=> n+3 chia hết cho d và 2n + 5 chia hết cho d

=> 2n + 6 chia hết cho d và 2n + 5 chia hết cho d

=> (2n + 6) - (2n + 5) = 1 chia hết cho d => d = 1 nên n+3 và 2n +5 là hai số ntố cùng nhau


 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thành Vinh Thi...
11 tháng 12 2017 lúc 23:33

gọi UCLN(n+3;2n+5) là d

theo bài ra ta có: n+3=2(n+3)=2n+6 chia hết cho d

                            2n+5 chia hết cho d

-> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d

-> 2n+6-2n-5 chia hết cho d

-> 1 chia hết cho d

Vậy UCLN(n+3;2n+5)=1 -> n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

CHÚC BẠN HỌC TỐT !     :)

Bình luận (0)
Tommy Gamer
Xem chi tiết
songuku
13 tháng 4 2017 lúc 21:13

n khác 2k -1

Bình luận (0)
Vũ Cẩm Tú
Xem chi tiết
Vũ Hải Lâm
15 tháng 11 2018 lúc 22:20

Gọi (2n+5,6n+11)=d(d\(\inℕ^∗\))

\(\Rightarrow\)2n+5\(⋮\)d

         6n+11\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)12n+30\(⋮\)d

          12n+22\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(12n+30-12n-22)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)8\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư(8)={1,2,4,8}

Mà ta thấy 2n+5 và 6n+11 là hai số lẻ nên ƯCLN(2n+5,6n+11)=lẻ

\(\Rightarrow\)d=lẻ=1

Vậy 2n+5 và 6n+11 nguyên tố cùng nhau (đfcm)

Bình luận (0)
Phan Tiến Đạt
15 tháng 11 2018 lúc 22:43

Gọi (2n + 5 , 6n + 11) = d   (d thuộc N*)

=>   2n + 5 \(⋮\)d

       6n + 11 \(⋮\)d

=>  3(2n + 5) \(⋮\)d

       6n + 11  \(⋮\)d

=>   6n + 15  \(⋮\)d

       6n + 11   \(⋮\)d

=> (6n + 15) - (6n + 11)  \(⋮\)d

=> 6n + 15 - 6n - 11  \(⋮\)d

=> 15 - 11    \(⋮\)d    

=> 4        \(⋮\)d               

=> d​  \(\in\) Ư(4)

Mà ta thấy 2n + 5 và 6n + 11 là số lẻ

Vậy d  \(\in\) Ư(4) là số lẻ 

Mà Ư(4) là số lẻ là {1}  => d = 1

Vậy (2n + 5 , 6n + 11) = 1   hay 2n + 5 và 6n + 11 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
nguyễn anh thư
Xem chi tiết
Tiến_Về_Phía_Trước
3 tháng 12 2019 lúc 20:20

Gọi  \(d=ƯCLN\left(n+2;3n+5\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(n+2\right)⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+6⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(3n+6\right)-\left(3n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Do đó: ƯCLN(n + 2; 3n + 5) = 1

Vậy hai số n + 2 và 3n + 5 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Học tốt nhé ^3^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cá Mực
3 tháng 12 2019 lúc 20:23

Gọi ƯCLN(n + 2, 3n + 5) là d (d thuộc N*)

Ta có  n + 2 chia hết cho d

           3n + 5 chia hết cho d

=>       3(n + 2) chia hết cho d

           3n + 5 chia hết cho d

=>       3n + 6 chia hết cho d

           3n + 5 chia hết cho d

=> (3n + 6) - (3n + 5) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)

Ư(1) = {1}

=> d = 1 

=>  ƯCLN (n+2, 3n + 5) = 1

 Vậy n + 2 và 3n + 5 là hai số nguyên tố cùng nhau

(Mik nghĩ vậy tại mik ko nhớ cho lắm)

Hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn anh thư
3 tháng 12 2019 lúc 20:26

cảm ơn mọi người nhiều

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chiến Binh Âm Nhạc
Xem chi tiết
công chúa xinh xắn
14 tháng 1 2017 lúc 20:22

Bài 1 :

\(a,\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a-c\right)=-\left(b+d\right)\)

Ta có : \(VT=\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a-c\right)\)

                 \(=a-b+c-d-a+c\)

                 \(=-\left(b+d\right)=VP\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a-c\right)=-\left(b+d\right)\)

\(b,\left(a-b\right)-\left(c-d\right)+\left(b+c\right)=a+d\)

Ta có : \(VT=\left(a-b\right)-\left(c-d\right)+\left(b+c\right)\)

                 \(=a-b-c+d+b+c\)

                 \(=a+d=VP\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)-\left(c-d\right)+\left(b+c\right)=a+d\)

Bình luận (0)
Trịnh Như Quỳnh
Xem chi tiết
Potter Harry
19 tháng 12 2015 lúc 19:51

gọi d là ƯCLN(2n+3;n+1)

Ta có:n+1 chia hết cho d =>2n+2chia hết cho d(1)

         2n+3 chia hết cho d(2)

Từ (1)(2)=>(2n+3)-(2n+2)chia hết cho d

                           hay 1 chia hết cho d

Vậy d=1=>2n+3 và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau(đpcm)

Bình luận (0)
Ngô Phúc Dương
19 tháng 12 2015 lúc 19:48

làm ơn làm phước cho mk 3 tick đi mk mà

please

Bình luận (0)