Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khuất Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Tuấn
8 tháng 11 2015 lúc 8:27

a, Đặt a=6m

b=6n             ƯCLN(m,n)=1

Ta có: a.b=6m.6n=36mn=720

=> mn=20.

Giả sử m>n, ta có các TH sau: (bạn có thể lập bảng ra nhé)

m=5;n=4 => a=30;b=24

m=20;n=1 => a=120; n=6

Vậy ......

b, 

 Đặt a=3m

b=3n             ƯCLN(m,n)=1

Ta có: a.b=3m.3n=9mn=4050

=> mn=450.

Giả sử m>n, ta có các TH sau:

m=450; n=1 => a=1350;b=3

m=225; n=2 => a=675;b=6

m=25; n=18 => a=75;b=54

Vậy .......

nguyễn trường đông
Xem chi tiết
Học 24h
Xem chi tiết
Suki yo
Xem chi tiết
Phạm Phương Linh
12 tháng 12 2015 lúc 21:50

Tính theo công thức [a,b].(a,b)=a.b

giấu tên
12 tháng 12 2015 lúc 21:54

tick mình cho tròn 100 mình tick lại

Suki yo
20 tháng 12 2015 lúc 15:03

d ) [ a ; b ] + ( a ; b ) = 19 ( a < b )

Đặt ( a ; b ) = d => a - d . m ; b = d . n với ( m ; n ) = 1 và m < n 

=> [ a ; b ] = a . b : d = ( d . m . d . n ) : d = d . m . n

Khi đó : d . m . n + d = 19

<=> d . ( m . n + 1 ) = 19 = 1 . 19

=> d = 1 

Do : m . n + 1 > 1

=> d = 1 và m . n + 1 = 19 ( m < n )

=> m . n = 18 và m < n ; ( m ; n ) = 1

=>

m12
n189

 

=> 

a12
b189

 

Tran Thu Phuong
Xem chi tiết
nguyễn trường đông
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
27 tháng 12 2017 lúc 15:40

a) Ta đặt a = 6m ; b = 6n với (m, n) = 1

Vậy thì ab = 6m.6n = 36mn = 720 nên mn = 720 : 36 = 20 = 1 x 20 = 4 x 5

Với m = 1, n = 20 thì a = 6, b = 120

Với m = 20, n = 1 thì a = 120, b = 6

Với m = 4, n = 5 thì a = 24, b = 30

Với m = 5, n = 4 thì a = 30, b = 24.

b) Đặt a = dm, b = dn, trong đó d = ƯCLN(a, b) ; (m,n) = 1 , m ,n khác 0

Ta có BCNN(a,b) = dmn

Vậy thì dmn + d = 55 hay d(mn + 1) = 55 = 1.55 = 5.11

Do mn > 0 nên mn  + 1  > 1. Vậy thì d = 1, ta có mn + 1 = 55 \(\Rightarrow mn=54\) 

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;54) và (2;27)

Ta có bộ số là (1;54) , (54;1) , (2;27) và (27;2)

Với d = 5, ta có: mn + 1 = 11 hay mn = 10

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;10) và (2;5)

Ta có các bộ số là (5;50), (50;5) , (10; 25) , (25;10)

Với d = 11, ta có mn + 1 = 5 hay mn = 4

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn cặp (4;1)

Ta có các bộ số là (44,11) và (11,44).

Vậy ta có các cặp số thỏa mãn là: (54;1), (1;54) , (2;27) , (27;2), (5;50), (50;5) , (10;25), (25;10) , (44;11) và (11;44).

TAKASA
14 tháng 8 2018 lúc 22:21

Bài giải : 

a) Ta đặt a = 6m ; b = 6n với (m, n) = 1

Vậy thì ab = 6m.6n = 36mn = 720 nên mn = 720 : 36 = 20 = 1 x 20 = 4 x 5

Với m = 1, n = 20 thì a = 6, b = 120

Với m = 20, n = 1 thì a = 120, b = 6

Với m = 4, n = 5 thì a = 24, b = 30

Với m = 5, n = 4 thì a = 30, b = 24.

b) Đặt a = dm, b = dn, trong đó d = ƯCLN(a, b) ; (m,n) = 1 , m ,n khác 0

Ta có BCNN(a,b) = dmn

Vậy thì dmn + d = 55 hay d(mn + 1) = 55 = 1.55 = 5.11

Do mn > 0 nên mn  + 1  > 1. Vậy thì d = 1, ta có mn + 1 = 55 ⇒mn=54 

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;54) và (2;27)

Ta có bộ số là (1;54) , (54;1) , (2;27) và (27;2)

Với d = 5, ta có: mn + 1 = 11 hay mn = 10

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;10) và (2;5)

Ta có các bộ số là (5;50), (50;5) , (10; 25) , (25;10)

Với d = 11, ta có mn + 1 = 5 hay mn = 4

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn cặp (4;1)

Ta có các bộ số là (44,11) và (11,44).

Vậy ta có các cặp số thỏa mãn là: (54;1), (1;54) , (2;27) , (27;2), (5;50), (50;5) , (10;25), (25;10) , (44;11) và (11;44).

phamquangphuc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Linh
28 tháng 10 2017 lúc 20:23

1.   Ta có : a : 153 dư 110\(\Rightarrow\)a+110\(⋮\)153

                  a: 117 dư 110\(\Rightarrow\)a+110\(⋮\)117

\(\Rightarrow\)a+110\(⋮\)153;117\(\Rightarrow\)a+110\(\in\)BC(153;117)

BCNN(153;117)=1989 và 2000<a<5000\(\Rightarrow\)2110<a+110<5110\(\Rightarrow\)a+110\(\in\){3978}\(\Rightarrow\)a=3978-110=3868

Nguyễn Thị Ngọc Linh
28 tháng 10 2017 lúc 20:31

a+b=72;UCLN(a;b)=9

Ta có : ƯCLN(a;b)=9\(\Rightarrow\)a=9k;b=9m (k,m nguyên tố cùng nhau)

\(\Rightarrow\)9k+9m=72\(\Rightarrow\)k+m=8 mà k,m nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\)k=1;m=7\(\Rightarrow\)a=9;b=63

         k=7;m=1\(\Rightarrow\)a=63;b=9

         k=3;m=5\(\Rightarrow\)a=27;b=45

         k=5;m=3\(\Rightarrow\)a=45;b=27

Nguyễn Thị Ngọc Linh
28 tháng 10 2017 lúc 20:37

a.b=300;ƯCLN(a;b)=5

UCLN(a,b)=5\(\Rightarrow\)a=5k;b=5m(k,m nguyên tố cùng nhau)

\(\Rightarrow\)5k .5m=300\(\Rightarrow\)25.k.m=300\(\Rightarrow\)k.m=12 mà k,m nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\)k=1;m=12\(\Rightarrow\)a=5;b=60

         k=12;m=1\(\Rightarrow\)a=60;b=5

         k=3;m=4\(\Rightarrow\)a=15;b=20

         k=4;m=3\(\Rightarrow\)a=20;b=15

katty money
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Vân
Xem chi tiết