Cấu hình electron nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1 ; 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 1 ; 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1 . Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây đúng?
Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, T như sau:
X : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 2 Y : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 5 4 s 2 Z : 1 s 2 2 s 2 2 p 5 T : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 10 4 s 2
Số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt là
A. 2; 7; 7; 12.
B. 8; 7; 7; 2.
C. 2; 2; 5; 2
D. 2; 7; 7; 2
Chọn D
Electron hóa trị là những electron có khả năng tham gia hình thành liên kết hóa học. Chúng thường nằm ở lớp ngoài cùng hoặc ở cả phân lớp sát lớp ngoài cùng nếu phân lớp đó chưa bão hòa.
→ X có 2e hóa trị; Y có 7e hóa trị; Z có 7e hóa trị; T có 2e hóa trị.
Các nguyên tố X, Y, Z, T có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là:
X : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 1
Y : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1
Z : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 4 T : 1 s 2 2 s 2 2 p 4
Thứ tự tăng dần tính phi kim của các nguyên tố trên là
A. X < Z < Y < T
B. X < Y < Z < T
C. Y < X < Z < T
D. X < Y < T < Z
Chọn B
Z và T thuộc cùng nhóm VIA; Z ở chu kỳ 3; T ở chu kỳ 2 → Tính phi kim: T > Z.
X và Y thuộc cùng nhóm IA; X ở chu kỳ 4; Y ở chu kỳ 3 → Tính phi kim: Y > X
Y và Z thuộc cùng chu kỳ 3; Zy < Zz → Tính phi kim: Y < Z.
Thứ tự tăng dần tính phi kim: X < Y < Z < T.
Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt là:
X : [ A r ] 3 d 10 4 s 2 Y : [ A r ] 3 d 6 4 s 2 Z : [ A r ] 3 d 8 4 s 2 T : [ K r ] 5 s 2
Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm là
A. X và T
B. Y và Z
C. X, Y và Z
D. X, Y, Z và T
Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt là:
X : [Ar] 3d104s2. Y : [Ar] 3d64s2. Z : [Ar] 3d84s2. T : [Kr] 5s2.
Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm là
A. X và T.
B. Y và Z.
C. X, Y và Z.
D. X, Y, Z và T.
Đáp án: B
X: [Ar]3d104s2, X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d → X thuộc nhóm IIB.
Y: [Ar]3d64s2, Y có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d, Y có 8 electron hóa trị → X thuộc nhóm VIIIB.
Z: [Ar]3d84s2, Z có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d, Z có 10 electron hóa trị → X thuộc nhóm VIIIB.
T: [Kr]5s2, T có electron cuối cùng điền vào phân lớp 5s, T có 2 electron hóa trị → X thuộc nhóm IIA.
→ Y và Z thuộc cùng một nhóm
Cấu hình electron nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 , 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 1 , 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1 . Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây đúng ?
A. Y < Z < X
B. X < Z < Y
C. X ≤ Y ≤ Z
D. Z < X < Y
Đáp án B
X và Z cùng chu kì, Z X > Z Z nên tính kim loại của X< Z
Y và Z cùng nhóm IA; Z Y > Z Z nên tính kim loại của Y >Z
Suy ra tính kim loại: X < Z < Y
Một số nguyên tử có cấu hình electron như sau :
X. 1 s 2 2 s 2 2 p 1 Y. 1 s 2 2 s 2 Z. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6
Hỏi nguyên tử nào là nguyên tử của một nguyên tố s ?
Cấu hình electron và xác định số hiệu nguyên tử của các nguyên tố sau a) X có tổng số electron trên phân lớp p là 8 b) Y có 2 lớp electron và có 5 electron ở ngoài lớp cùng c) Z có 7 electron thuộc phân lớp S
Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử A và B lần lượt là 3 s x và 3 p 5 . Biết rằng phân lớp 3s của 2 nguyên tử A và B hơn kém nhau chỉ 1 electron. Hai nguyên tố A, B lần lượt là
A. Na và Cl.
B. Mg và Cl.
C. Na và S.
D. Mg và S.
Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X và Y lần lượt là ZX = 24, ZY = 29. Cấu hình electron nguyên tử của X, Y lần lượt là
A. [Ar] 3d44s2 và [Ar] 3d94s2.
B. [Ar] 3d54s1 và [Ar] 3d94s2.
C. [Ar] 3d44s2 và [Ar] 3d104s1.
D. [Ar] 3d54s1 và [Ar] 3d104s1.