Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen the anh
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
13 tháng 10 2016 lúc 12:07

a : b : c = 4 : 5 : 6 =>\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{2a}{8}=\frac{3b}{15}=\frac{2a+3b}{8+15}=\frac{58}{23}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{58}{23}.4=10\frac{2}{23}\\b=\frac{58}{23}.5=12\frac{14}{23}\\c=\frac{58}{23}.6=15\frac{3}{23}\end{cases}}\)

Vinh Ngo
Xem chi tiết
TRẦN ĐỨC VINH
19 tháng 5 2019 lúc 23:30

\(\overline{abcd}+a+b+c+d=1983\Leftrightarrow1001a+101b+11c+2d=1983\)  Suy  ra    a = 1  ,  b = 9 , c = 5 và d = 9

\(\overline{abcd}+a+b+c+d=1959+1+9+5+9=1983\)

Nguyễn Minh Minh
Xem chi tiết
nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
trương hương giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Giang
1 tháng 1 2016 lúc 9:40

Ta có:(a+b)+(b+c)+(c+a)=-4+-7+12=1

        2.(a+b+c)=1

=>a+b+c=0.5

Ta có:a=0.5-(-7)=7.5

         b=0.5-12=-11.5

         c=0.5-(-4)=4.5

 

bí ẩn
1 tháng 1 2016 lúc 9:35

cậu lên câu hỏi tương tự mà kham khảo nhé

công chúa hoa anh đào

Minh Hiền
1 tháng 1 2016 lúc 9:36

a + b = -4; b + c = -7; c + a = 12

=> a + b + b + c + c + a = -4 + (-7) + 12

=> 2a + 2b + 2c = 1

=> 2 . (a+ b + c) = 1

=> a + b + c = 1/2

=> a = 1/2 - (-7) = 7,5 

=> b = 1/2 - 12 = -11,5

=> c = 1/2 - 7,5 - (-11,5) = 4,5

Xem lại đề.

Nguyến Hà My
Xem chi tiết
Cô gái tóc dài
11 tháng 8 2016 lúc 11:10

Theo đề bài, ta có: 

0,2a=0,3b=0,4c và 2a+3b-5c=-1,8

\(\Rightarrow\frac{a}{0,2}=\frac{b}{0,3}=\frac{c}{0,4}\) và 2a+3b-5c=-1,8

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{0,2}=\frac{b}{0,3}=\frac{c}{0,4}=\frac{2a+3b-5c}{2.0,2+3.0,3-5.0,4}=\frac{\left(-1,8\right)}{\left(-0,7\right)}=\frac{18}{7}\)

\(\frac{a}{0,2}=\frac{18}{7}.0,2=\frac{18}{35}\)\(\frac{b}{0,3}=\frac{18}{7}.0,3=\frac{27}{35}\)\(\frac{c}{0,4}=\frac{18}{7}.0,4=\frac{36}{35}\)

Vậy \(x=\frac{18}{35},y=\frac{27}{35},z=\frac{36}{35}\)

T mk nhé bạn ^...^ ^_^

Võ Đông Anh Tuấn
11 tháng 8 2016 lúc 10:58

Ta có : \(0,2a=0,3b=\frac{a}{0,3}=\frac{b}{0,2}\)

            \(0,3b=0,4c=\frac{b}{0,4}=\frac{c}{0,3}\)

Quy đòng : \(\frac{a}{0,3}=\frac{b}{0,2};\frac{b}{0,4}=\frac{c}{0,3};\frac{a}{0,12}=\frac{b}{0,08}=\frac{c}{0,06}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

Làm tiếp đi 

Nguyến Hà My
11 tháng 8 2016 lúc 14:20

Mình hiểu rồi ! Cảm ơn nhé!

ađfd
Xem chi tiết
huyenthoaikk
Xem chi tiết
Member lỗi thời :>>...
31 tháng 8 2021 lúc 15:31

Ta có :

a + b + c = abc (1)

Do vai trò của a , b  và c bình đẳng nên không mất tính tổng quát , giả sử 0 < a ≤ b ≤ c

=> a + b + c ≤ c + c + c  mà a + b + c = abc 

=> abc ≤ 3c

=> ab ≤ 3 ( do c ≠ 0 ) mà a , b ∈ N*

=> ab ∈ { 1 ; 2 ; 3 }

+) Với ab = 1 mà a , b ∈ N* và a ≤ b 

=> a = b = 1 , thay vào (1) ta có :

1 + 1 + c = 1 . 1 . c

=> 2 + c = c ( loại )

+) Với ab = 2 mà a , b ∈ N* và a ≤ b

=> a = 1 ; b = 2 , thay vào (1)

=> 1 + 2 + c = 1 . 2 . c

=> 3 + c = 2c

=> 2c - c = 3

=> c = 3

+) Với ab = 3 mà a , b ∈ N* và a ≤ b 

=> a = 1 ; b = 3 , thay vào (1)

=> 1 + 3 + c = 1 . 3 . c

=> 4 + c = 3c 

=> 2c = 4

=> c = 2 ( loại ) ( do b ≤ c )

Do a , b , c không mất tính tổng quát nên :

( a , b , c ) ∈ { ( 1 , 2 , 3 ) ; ( 1 , 3 , 2 ) ; ( 2 , 1 , 3 ) ; ( 2 , 3 , 1 ) ; ( 3 , 1 , 2 ) ; ( 3 , 2 , 1 ) }

Khách vãng lai đã xóa
Romantic Love
Xem chi tiết