Tranzito bán dẫn có cấu tạo gồm:
A. một lớp tiếp xúc p – n.
B. hai lớp tiếp xúc p – n.
C. ba lớp tiếp xúc p – n.
D. bốn lớp tiếp xúc p – n.
Câu nào dưới đây nói về lớp chuyển tiếp p-n là không đúng ?
A. Lớp chuyển tiếp p-n là chỗ tiếp xúc của miền mang tính dẫn p và miền mang tính dẫn n được tạo ra trên một tinh thể bán dẫn.
B. Tại lớp chuyển tiếp p-n, do quá trình khuếch tán và tái hợp của các êlectron và lỗ trống nên hình thành một lớp nghèo hạt tải điện và có điện trở rất lớn.
C. Ở hai bên lớp nghèo, về phía bán dẫn n có các ion axepto tích điện dương, về phía bán dẫn p có các ion đôno tích điện âm.
D. Lớp chuyển tiếp p-n có tính chất chỉ cho dòng điện chạy qua nó theo một chiều nhất định từ miền p sang miền n nên được sử dụng làm điôt bán dẫn.
Nêu hai loại bán dẫn: loại n và loại p, loại hạt mang điện chủ yếu trong từng loại bán dẫn, tính chất dẫn điện một chiều của lớp tiếp xúc p-n.
+ Chất bán dẫn tinh khiết là các nguyên tố thuộc nhóm IV. Khi pha thêm một ít tạp chất thuộc nhóm III thì sẽ trở thành bán dẫn loại p (bán dẫn lỗ trống), khi pha thêm một ít tạp chất thuộc nhóm V thì sẽ trở thành bán dẫn loại n (bán dẫn electron).
+ Hạt dẫn điện trong bán dẫn loại p chủ yếu là các lổ trống, hạt dẫn điện chủ yếu trong bán dẫn loại n chủ yếu là các electron tự do.
+ Lớp tiếp xúc giữa hai loại bán dẫn p và n (lớp tiếp xúc p – n) có tính chất dẫn điện chủ yếu theo một chiều nhất định từ p sang n.
Dòng điện ngược qua lớp tiếp xúc p - n được tạo ra khi
A. điện trường ngoài đặt vào cùng chiều với điện trường trong của lớp tiếp xúc p - n
B. nối bán dẫn p với cực âm, bán dẫn n với cực dương của nguồn điện bên ngoài.
C. chỉ có dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện không cơ bản qua lớp tiếp xúc p - n
D. A và B
Dòng điện qua lớp tiếp xúc p - n được tạo ra khi có điện trường ngoài đặt vào cùng chiều điện trường trong lớp tiếp xúc p - n và khi nối bán dẫn p với cực âm, bán dẫn n với cực dương của nguồn điện bên ngoài
Chọn D
Hiệu điện thế của lớp tiếp xúc p-n có tác dụng:
A. Tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản
B. Tăng cường sự khuếch tán các lỗ trống từ bán dẫn p sang bán dẫn n
C. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p
D. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n
Chọn D
Hiệu điện thế của lớp tiếp xúc p-n có tác dụng tăng cường sự khuếch tán của các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n, tăng cường sự khuếch tán của lỗ trống từ n sang p
Hiệu điện thế của lớp tiếp xúc p-n có tác dụng:
A. Tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản
B. Tăng cường sự khuếch tán các lỗ trống từ bán dẫn p sang bán dẫn n
C. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p
D. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n
Chọn: D
Hướng dẫn: Hiệu điện thế của lớp tiếp xúc p-n có tác dụng tăng cường sự khuếch tán của các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n, tăng cường sự khuếch tán của lỗ trống từ n sang p.
Hiệu điện thế của lớp tiếp xúc p – n có tác dụng:
A. Tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản
B. Tăng cường sự khuếch tán các lỗ trống từ bán dẫn p sang bán dẫn n
C. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p
D. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n
Lời giải:
Hiệu điện thế của lớp tiếp xúc p – n có tác dụng tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n
Đáp án cần chọn là: D
Dòng điện thuận qua lớp tiếp xúc p − n khi:
A. Điện trường ngoài đặt vào cùng chiều với điện trường trong của lớp tiếp xúc p – n.
B. Nối bán dẫn p với cực dương, bán dẫn n với cực âm của nguồn điện bên ngoài.
C. chỉ có dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện cơ bản qua lớp tiếp xúc p – n.
D. B và C
Dòng điện thuận qua lóp tiếp xúc p - n khi nối bán dẫn p với cực dương, bán dẫn n với cực âm của nguồn điện bên ngoài.
Chọn B
Phát biểu nào dưới đây về tranzito là chính xác
A. Một lớp bán dẫn p kẹp giữa hai lớp bán dẫn n là một tranzito n-p-n.
B. Một lớp bán dẫn n mỏng kẹp giữa hai lớp bán dẫn p không thể xem là một tranzito.
C. Một lớp bán dẫn p mỏng kẹp giữa hai lớp bán dẫn n luôn có khả năng khuếch đại.
D. Trong tranzito n-p-n, bao giờ mật độ hạt tải điện miền êmitơ cũng cao hơn miền bazơ.
Phát biểu dưới đây về tranzito là chính xác: trong tranzito n-p-n, bao giờ mật độ hạt tải điện miền êmitơ cũng cao hơn miền bazơ.
Đáp án: D
Khi lớp tiếp xúc p – n được phân cực thuận, điện trường ngoài có tác dụng
A. Tăng cường sự khuếch tán của các không hạt cơ bản
B. Tăng cường sự khuếch tán các lỗ trống từ bán dẫn n sang bán dẫn p
C. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p
D. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n
Lời giải:
Khi lớp tiếp xúc p – n được phân cực thuận, điện trường ngoài có tác dụng tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p
Đáp án cần chọn là: C
Khi lớp tiếp xúc p-n được phân cực thuận, điện trường ngoài có tác dụng:
A. Tăng cường sự khuếch tán của các không hạt cơ bản
B. Tăng cường sự khuếch tán các lỗ trống từ bán dẫn n sang bán dẫn p
C. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p
D. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n
Chọn: C
Hướng dẫn: Khi lớp tiếp xúc p-n được phân cực thuận, điện trường ngoài có tác dụng tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p