Khi đọc bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” ta cần chú ý tới những giọng điệu như thế nào?
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Xác định thể loại của văn bản Đập đá ở Côn Lôn. Cần đọc bài thơ này với giọng điệu như thế nào
b. Công việc đập đá của người từ ở Côn Đảo là một công việc như thế nào ? (Chú ý không gian, điều kiện làm việc và tính chất công việc.)
c. Bốn câu thơ đầu gợi lên những lớp ý nghĩa nào? Phân tích giọng điệu, hình ảnh trong bốn câu đầu để thấy được tâm tư, khí phách của tác giả.
d. Bốn câu thơ cuốiâm t bộc lộ cảm xúc suy nghĩ gì? Em hãy chỉ ra cách thức biểu hiện cảm xúc của tác giả?
Công việc đập đá của người tù ở Côn Đảo trong bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” là được thể hiện như thế nào? (Chú ý không gian, điều kiện làm việc và tính chất công việc.)
- Không gian: Côn Lôn, cái tên đảo ấy từ lâu đã gắn liền với một nỗi ghê sợ hãi hùng: nơi lưu đày ấy là nơi một đi khó có ngày trở lại, ở đó là lao động khổ sai đến kiệt sức, là cùm gông, đánh đập, tra tấn dã man, là bắn giết…
- Điều kiện làm việc: Đập đá vốn là công việc nặng nhọc. Đập đá ở Côn Đảo lại càng cực nhọc hơn vì nhà tù và thiên nhiên đều khắc nghiệt
- Đặc điểm công việc: công việc đập đá công việc khổ sai cưỡng bức để tàn phá dữ dội thân thể và tiêu hao sức lực của người tù, khiến nhiều người kiệt sức hòng khuất phục ý chí của họ.
Phân tích giọng điệu, hình ảnh trong bốn câu đầu bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” để thấy được tâm tư, khí phách của tác giả.
- Khẩu khí: ngang tàng, mạnh mẽ, sảng khoái, hình tượng nhân vật hiện lên thật oai phong, lẫm liệt như một nhân vật thần thoại.
- Nghệ thuật: Tác giả chọn bút pháp khoa trương và giọng điệu pha chút tự hào khiến cho nhà nho, người tù Phan Châu Trinh chân yếu tay mền "bạch diện thư sinh" ấy thoắt biến thành một dũng sĩ với vóc dáng khổng lồ và sức mạnh phi thường.
- Nhịp thơ mạnh, dồn dập, gấp gáp… tạo nên không khí sôi động, dữ dội của trận giao tranh ác liệt. Mỗi nhịp thơ như ứng với một nhịp búa vung lên, giáng xuống.
- Qua những câu thơ trên, dũng sĩ đập đá mà như muốn san bằng bất công, tàn ác vĩ đại nghĩa ở đời.
Có ý kiến cho rằng " Câu thơ cuối của bài thơ Đập đá ở Côn Lôn đã gửi cho người đọc một bức thông điệp về tinh thần kiên cường, ý chí sát đá, tinh thần vượt mọi gian khổ " ý kiến của em như thế nào?
Bốn câu thơ đầu bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” gợi lên những lớp ý nghĩa nào?
Bốn câu thơ có 2 tầng nghĩa:
- Tầng nghĩa thứ nhất, miêu tả chân thực một công việc lao động khổ sai, cực nhọc của người tù ở những hòn núi ngoài Côn Đảo.
- Tầng nghĩa thứ hai (Lớp nghĩa tưởng tượng): quan trọng hơn, khắc họa nổi bật tầm vóc khổng lồ của người anh hùng với những hành động phi thường.
Trong bài thơ"Đập đá ở Côn Lôn" e hiểu Côn Lôn là địa danh nào? Vì sao tác giả lại nhắc tới địa danh ấy trong bài thơ
Mk cần gấp nên giúp mik nhé >~<
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể sự con con.
vậy Côn Lôn là địa danh nào và vì sao tác giả lại nhắc tới nó trong bài thơ???
-địa danh nổi tiếng ở VN
- tác giả nhắc đến vì tác giải đã "đập đá'' ở đó mà không bị công an bắt
Việc đập đá ở Côn Lôn được tái hiện trong bài thơ của Phan Châu Trinh là một công việc như thế nào?
A. Một công việc chinh phục thiên nhiên.
B. Một công việc lao động khổ sai.
C. Một công việc tầm thường.
D. Một công việc nhàm chán.
Nhà thơ Xuân Diệu cho rằng:" thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài". Em hiều ý kiến trên như thế nào? Qua bài thơ" Đập đá ở Côn Lôn" của nhà thơ Phaan Châu Trinh, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Ý nghĩa nhan đề bài thơ Đập đá ở Côn Lôn
Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật, mang tính hàm nghĩa sâu sắc: "Làm trai đứng giữa đất cỏn Lỏn, ... Nhan đề bài thơ là "Đập đá ở Côn Lôn”, nói về cảnh lao động khổ sai của nhà thơ và các chiến sĩ yêu nước bị thực dân Pháp đày đọa tại nhà tù Côn Đảo.