Phản ứng: 2SO2 + O2 ⇔ 2SO3; ΔH < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là
A. thuận và thuận.
B. thuận và nghịch.
C. nghịch và nghịch.
D. nghịch và thuận.
Cho phản ứng: 2SO2 + O2 D 2SO3. Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi:
A. Tăng nồng độ SO2 lên 2 lần
B. Tăng nồng độ SO2 lên 4 lần
C. Tăng nồng độ O2 lên 2 lần
D. Tăng đồng thời nồng độ SO2 và O2 lên 2 lần
Đáp án A
Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[SO2]2.[O2]
Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi tăng nồng độ SO2 lên 2 lần.
Cho phản ứng: 2SO2 + O2 D 2SO3. Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi:
A. Tăng nồng độ SO2 lên 2 lần
B. Tăng nồng độ SO2 lên 4 lần
C. Tăng nồng độ O2 lên 2 lần
D. Tăng đồng thời nồng độ SO2 và O2 lên 2 lần
Đáp án A
Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[SO2]2.[O2]
Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi tăng nồng độ SO2 lên 2 lần.
Phản ứng điều chế SO3:
2 S O 2 + O 2 ⇋ 2 S O 3
xảy ra ở điều kiện nào sau đây
A. Nhiệt độ phòng
B. Đun nóng đến 500 o C
C. Đun nóng đến 500 o C và có mặt chất xúc tác V2O5
D. Nhiệt độ phòng và có mặt chất xúc tác V2O5
Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇔ 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
Cho cân bằng hoá học:
2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k).
Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
Cho cân bằng hoá học : 2SO2 (k) + O2 (k) ⇆ 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là :
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng
Chọn C
Phát biểu đúng là “Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2”. Khi giảm nồng độ của O2, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ của O2, tức là chiều nghịch.
Các phát biểu còn lại đều sai. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, tức là chiều nghịch. Khi giảm áp suất của hệ phản ứng, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất, tức là chiều làm tăng số phân tử khí (chiều nghịch). Khi giảm nồng độ của SO3, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ của SO3, tức là chiều thuận
Cho cân bằng hóa học: 2 S O 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇔ 2 S O 3 ( k ) ; phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O 2 .
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ S O 3 .
Cho cân bằng hóa học: 2 S O 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇋ 2 S O 3 ( k ) phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3
Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt
Do đó, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Loại A
B. Khi giảm nồng độ O2 cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ O2 (chiều nghịch). Đúng
C. Khi giảm áp suất của hệ phản ứng, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
D. Khi giảm nồng độ SO3, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Do đó, chọn B
Cho cân bằng hóa học: 2 S O 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇋ 2 S O 3 ( k ) phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
Phát biểu đúng là
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3
Cho cân bằng hóa học: 2 SO 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 SO 3 ( k ) ; phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là
A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
D. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
Đáp án C
Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch => Phát biểu A sai.
2 + 1 > 2 => Chiều thuận là chiều giảm áp suất, chiều nghịch là chiều tăng áp suất.
Khi giảm áp suất của hệ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tăng áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi giảm nồng độ O2, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tăng nồng độ O2, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi giảm nồng độ SO3, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tăng nồng độ SO3, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận