Một vật khối lượng 1500 kg được cần cẩu nâng đều lên độ cao 20 m trong khoảng thời gian 15 s. Lấy g = 10 m / s 2 . Công suất trung bình của lực nâng của cần cẩu là
A. 15000 W
B. 22500 W
C. 20000 W
D. 1000 W
Một động cơ điện cung cáp công suất 5 kW cho một cần cẩu nâng vật 500 kg chuyển động đều lên cao 20 m. Lấy g = 10 m / s 2 . Thời gian để thực hiện công việc đó là
A. 20 s.
B. 5 s.
C. 15 s.
D. 10 s.
Chọn A.
Công nâng vật lên: A = mgh = 500.10.20 = 100000 J.
Thời gian động cơ thực hiện:
Một kiện hàng khối lượng 15 kg được kéo cho chuyển động thẳng đều lên cao 10 m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây. Lấy g = 10 m . s 2 . Công suất của lực kéo là
A. 150 W.
B. 5 W.
C. 15 W.
D. 10 W.
Chọn C.
Ta có: t = 1 phút 40 giây = 100 s
A = P.h = mgh = 15.10.10 = 1500 J
Suy ra công suất của lực kéo là:
Một vật có khối lượng 1500 g được đặt trên một bàn dài nằm ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,2. Lấy g = 10 m / s 2 . Tác dụng lên vật một lực có độ lớn 4,5 N theo phương song song với mặt bàn trong khoảng thời gian 2 giây rồi thôi tác dụng. Quãng đường tổng cộng mà vật đi được cho đến khi dừng lại là
A. 1 m
B. 4 m
C. 2 m
D. 3 m
Chọn D.
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
F k – F m s t = m.a (với F m s t = μ t N = μ t . m g )
F = ma + μ t . m g
Quãng đường vật đi trong 2 giây đầu:
Sau 2 giây, vật chuyển động chậm dần với gia tốc a’ dưới tác dụng của lực ma sát:
- F m s = ma’ ⟹ a’ = - μ t = -2 m / s 2
Quãng đường đi được từ lúc ngừng lực tác dụng tới khi dừng hẳn:
⟹ Tổng quãng đường: s = s 1 + s 2 = 3 m.
Một vật 3 kg rơi tự do rơi xuống đất trong khoảng thời gian 2 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là (lấy g = 9,8 m / s 2 ).
A. 60 kg.m/s
B. 61,5 kg.m/s
C. 57,5 kg.m/s
D. 58,8 kg.m/s
Chọn D
Xung lượng của trọng lực bằng độ biến thiên động lượng của vật
∆ p = mgt = 58,8 kg.m/s.
Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 9,8 m / s 2 . Trong thời gian 1,2 s kể từ lúc bắt đầu thả vật, trọng lực thực hiện một công bằng
A. 196 J
B. 138,3 J
C. 69,15 J
D. 34,75J
Chọn B.
Thời gian để vật rơi xuống đất bằng
Vì t = 1,43 s > 1,2 s nên trong thời gian 1,2 s kể từ lúc bắt đầu thả vật, vật vẫn đang rơi và trọng lực thực hiện một công bằng:
Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 9 , 8 m / s 2 . Trong thời gian 1,2 s kể từ lúc bắt đầu thả vật, trọng lực thực hiện một công bằng
A. 196 J.
B. 138,3 J.
C. 69,15 J.
D. 34,75J.
Chọn B.
Thời gian để vật rơi xuống đất bằng
Vì t = 1,43 s > 1,2 s nên trong thời gian 1,2 s kể từ lúc bắt đầu thả vật, vật vẫn đang rơi và trọng lực thực hiện một công bằng:
Một vật 3 kg rơi tự do rơi xuống đất trong khoảng thời gian 2 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là lấy g = 9 , 8 m / s 2
A. 60 kg.m/s.
B. 61,5 kg.m/s.
C. 57,5 kg.m/s.
D. 58,8 kg.m/s.
Lời giải
Xung lượng của trọng lực bằng độ biến thiên động lượng của vật:
⇒Δp=F.Δt
Ta có: F - ở đây chính là trọng lượng của vật P=mg
⇒ Δ p = P . Δ t = m g . Δ t = 3.9 , 8.2 = 58 , 8 k g . m / s
Đáp án: D
Một vật có khối lượng 1500 g được đặt trên một bàn dài nằm ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,2. Lấy g = 10 m / s 2 . Tác dụng lên vật một lực có độ lớn 4,5 N theo phương song song với mặt bàn trong khoảng thời gian 2 giây rồi thôi tác dụng. Quãng đường tổng cộng mà vật đi được cho đến khi dừng lại là
A. 1 m.
B. 4 m.
C. 2 m.
D. 3 m.
Chọn D.
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
Fk – Fmst = m.a (với Fmst = μt.N = μt.mg)
F = ma + μtmg
Quãng đường vật đi trong 2 giây đầu:
Sau 2 giây, vật chuyển động chậm dần với gia tốc a’ dưới tác dụng của lực ma sát:
- Fms = ma’ ⟹ a’ = - g = -2 m/s2.
Quãng đường đi được từ lúc ngừng lực tác dụng tới khi dừng hẳn:
⟹ Tổng quãng đường: s = s1 + s2 = 3 m.
Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho một cần cẩu nâng 1000 kg lên cao 30 m. Lấy g = 10 m / s 2 . Thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó là
A. 40 s
B. 20 s
C. 30 s.
D. 10 s