Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 10 2019 lúc 3:38

B

Phát biểu 1, 2 đúng.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 3 2017 lúc 14:17

Đáp án B

Phát biểu 1, 2 đúng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 2 2018 lúc 7:03

 Chọn B

Cấu hình electron nguyên tử của Z là:  1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 5

Vậy Z thuộc nhóm VIIA → Z có độ âm điện lớn, là phi kim mạnh.

Z có thể nhận 1 electron tạo thành ion Z - , oxit cao nhất của Z có công thức là  Z 2 O 7 .

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 4 2019 lúc 5:28

A

Phát biểu (IV) và (V) đúng.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 10 2017 lúc 16:03

C

Nguyên tố Y là nguyên tố thuộc nhóm B nên cấu hình electron lớp sát ngoài cùng và ngoài cùng có dạng: 3 d a 4 s 2 (hoặc 3 d b 4 s 1  trong trường hợp Cr và Cu).

Vậy số electron hóa trị của Y≥3. Y là kim loại, Y không có phân lớp f.

Nguyên tố X là nguyên tố thuộc nhóm A, có ≥3 electron hóa trị (vì cùng số electron hóa trị với Y).

=> electron cuối cùng của X sẽ nằm trên phân lớp p (x là nguyên tố p)

Chưa thể xác định được X và kim loại hay phi kim.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 4 2018 lúc 15:27

Đáp án B

Hướng dẫn Phát biểu (1) và (3) đúng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 5 2018 lúc 16:16

B

Phát biểu (1) và (3) đúng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 8 2017 lúc 15:33

Tìm cation X+: Ta sẽ làm một bài hóa nhỏ: “Hợp chất X do 5 nguyên tố phi kim loại tạo nên, biết rằng tổng số proton trong X là 11. Tìm X”

+ Để cho dữ liệu gồm tổng số proton và tổng số nguyên tố tạo nên vì vậy ta sẽ nghĩ ngay đến trị số proton trung bình từ đó ta có: Z ¯   =   11 5   =   2 , 2   ⇒ Phải có 1 nguyên tố có số proton bé hơn 2 Chỉ có thể là H (do He là khí hiếm)

 

Gọi X là AHy theo giả thiết ta có:

Tìm anion Y3- : Tương tự ta cũng sẽ làm bài hóa nhỏ sau: “Hợp chất Y do 5 nguyên tố phi kim thuộc 2 chu kỳ kế tiếp trong bảng tuần hoàn và có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị tạo nên. Biết rằng tổng số proton trong Y là 47. Tìm Y”

 

Tương tự chúng ta cũng sẽ khai thác trị số proton trung bình:

 

Do đó phải có 1 nguyên tố có số proton nhỏ hơn 9,4 (chu kỳ 2 hoặc 1).

Mặt khác theo giả thiết ta có 2 nguyên tố phi kim tạo nên Y thuộc 2 chu kỳ liên tiếp

=> Hai nguyên tố đó thuộc chu kỳ 2 và chu kỳ 3.

Chu kỳ 3 có các phi kim Si(14); P(15); S(16); 17 (Cl)

Từ đó ta suy ra được các cặp là (Si – N); (P – O); (S – F).

 

Dễ dàng nhận thấy cặp thỏa mãn là (P – O) với ion  P O 4 3 -  

Vậy Z là (NH4)3PO4 từ đó ta có:

A: Đúng: Phân tử khối của Z là 133

B: Đúng: Trong Z chỉ chứa liên kết ion (giữa ) và liên kết cộng hóa trị (giữa N và H; giữa P và O)

 

C: Đúng: Z chứa ion  nên Z phản ứng được với NaOH theo phương trình

 

D: Sai: Z phản ứng được với AgNO3 tạo kết tủa Ag3PO4 (màu vàng)

 

 Đáp án D.

 

Kirito Asuna
Xem chi tiết

TL:

Cấu hình electron đầy đủ của X: 1s22s22p63s23p31s22s22p63s23p3

→ X ở ô thứ 15 (z = 15), X là một phi kim (do có 5 electron lớp ngoài cùng), nguyên tử X có 9 electron p (6e trên phân lớp 2p; 3e trên phân lớp 3p)

→ Nguyên tử của nguyên tố X có 5 phân lớp: 1s, 2s, 2p, 3s, 3p.

( mk ko chép mạng  nhé )

HT 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 10 2017 lúc 16:24

C

(1); (2); (4) đúng.

(3) sai vì Q là kim loại.