Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
hồ thị quỳnh trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
2 tháng 7 2016 lúc 21:18

a, 3 chia hết cho n+1.

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {-1;1;-3;3}

=> n = {-2;0;-4;2}

Hoàng Trần Thảo My
30 tháng 4 2023 lúc 13:31

 Câu a nha

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {-1;1;-3;3}

 

=> n = {-2;0;-4;2}

Nguyễn Đắc Tâm
Xem chi tiết
Vũ Hoàng	Tuấn
25 tháng 11 2021 lúc 14:49

fgv  vttf bv  vb v bv g

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đắc Tâm
Xem chi tiết
Huyền Nhi
14 tháng 1 2019 lúc 19:07

2. 2(x-1) +3 2-x) =- 1

\(\Leftrightarrow2x-2+6x-3=-1\)

\(\Leftrightarrow8x-5=-1\Leftrightarrow8x=4\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy x = 1/2

3. ( n2 + 3 ) chia hết cho ( n - 1)

\(\Leftrightarrow n^2-1+4⋮n-1\Leftrightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)+4⋮n-1\)

Vì n thuộc Z => ( n-1) ( n+1) thuộc Z

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)+4⋮n-1\Leftrightarrow4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Phần còn lại bn tự làm

Đỗ Nguyễn Quốc Kiên
Xem chi tiết
Ice Wings
26 tháng 9 2016 lúc 15:55

Vì 2 chia hết cho (x+1) => \(\left(x+1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+112
x01

=> x={0;1}

hiền
Xem chi tiết
nguyen duc thang
23 tháng 3 2018 lúc 17:51

Để \(\frac{n+1}{n-2}\in Z\)

=> n + 1 \(⋮\)n - 2

=> n - 2 + 3 \(⋮\)n - 2 mà n - 2 \(⋮\)n - 2 => 3 \(⋮\)n - 2

=> n - 2 thuộc Ư ( 3 ) = { - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 }

=> n thuộc { - 1 ; 1 ; 3 ; 5 }

Vậy n thuộc { - 1 ; 1 ; 3 ; 5 } 

Mất nick đau lòng con qu...
23 tháng 3 2018 lúc 17:49

thiếu đề bạn ơi !!! 

Vũ Anh Phong
23 tháng 3 2018 lúc 17:58

Ta có: n+1:n-2

Suy ra: (n-2)+3:n-2

mà n-2 chia hết cho n-2

 Suy ra: 3 chia hết cho n-2

Vì Ư(3)=1;-1;3;-3

nÊN ta có bảng giá trị của n như sau:

n-2             1              -1               3                -3

n                 3               1               5                -1

Vậy n thuộc 3;1;5;-1

Nguyễn Thị Việt Hà
Xem chi tiết
AuMobile
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
28 tháng 4 2016 lúc 22:38

Gọi d là ƯC(n+1 ; n+2)

=> n+1 chia hết cho d  và n+2 chia hết cho d

=>(n+2)-(n+1) chia hết d

=> 1 chia hết d

=> D=1

Vậy n+1/n+2 là phân số tối giản

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
28 tháng 4 2016 lúc 22:37

Để n+3/n-2 \(\in\) Z

=> n+3 chia hết n-2

=> n-2 + 5 chia hết n-2

=> 5 chia hết n-2

=> n-2 \(\in\) Ư(5)={-1;1;-5;5}

Ta có: 

n-2-11-55
n13-37
Hà Thị Quỳnh
28 tháng 4 2016 lúc 22:45

 Ta có \(\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để \(\frac{n+3}{n-2}\in Z\) thì \(\frac{5}{n-2}\in Z\Leftrightarrow\left(n-2\right)\in\text{Ư}\left(5\right)=\text{ }\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\left(+\right)n-2=-5\Leftrightarrow n=-3\left(tm\right)\)

\(\left(+\right)n-2=-1\Leftrightarrow n=1\left(tm\right)\)

\(\left(+\right)n-2=1\Leftrightarrow n=3\left(tm\right)\)

\(\left(+\right)n-2=5\Leftrightarrow n=7\left(tm\right)\)

Vậy để \(\frac{n+3}{n-2}\in Z\) thì \(n\in\left\{-3;1;3;7\right\}\)

Aquarius
Xem chi tiết
Cô nàng cự giải
8 tháng 3 2018 lúc 15:09

Mk hướng dẫn,bn tự giải :

Tìm n \(\in\)Z để các p/s đó \(\in\)Z

=> Cần chứng minh tử \(⋮\)mẫu