Giải bất phương trình (theo quy tắc nhân): -x > 4
Giải bất phương trình (theo quy tắc nhân): 1,5x > -9
1,5x > -9
⇔ (Nhân cả hai vế với , BĐT không đổi chiều).
⇔ x > -6
Vậy bất phương trình có tập nghiệm x > -6
Giải bất phương trình (theo quy tắc nhân): 0,3x > 0,6
0,3x > 0,6
⇔ (Nhân cả 2 vế với , BĐT không đổi chiều).
⇔ x > 2.
Vậy BPT có tập nghiệm x > 2.
Giải bất phương trình (theo quy tắc nhân): -4x < 12
-4x < 12
⇔ (Nhân cả 2 vế với , BĐT đổi chiều).
⇔ x > -3.
Vậy BPT có tập nghiệm x > -3.
Giải bất phương trình (theo quy tắc chuyển vế): x - 2x < -2x + 4
x - 2x < -2x + 4
⇔ x - 2x + 2x < 4
⇔ x < 4
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 4.
Áp dụng quy tắc nhân để giải các bất phương trình sau: 2 3 x > - 4
Ta có: 2/3 x > -4 ⇔ 2/3 x. 3/2 > -4. 3/2 ⇔ x > -6
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x > -6}
Giải bất phương trình (theo quy tắc chuyển vế): x - 5 > 3
x - 5 > 3
⇔ x > 3 + 5 (chuyển -5 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu thành 5)
⇔ x > 8.
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 8.
Giải bất phương trình sau (dùng quy tắc nhân): 2x < 24
2x < 24 ⇔ 2x.1/2 < 24.1/2 (nhân cả hai vế với 1/2 > 0
⇔ x < 12
Vậy tập nghiệm của bất phương trình 2x < 24 là {x|x < 12}
Áp dụng quy tắc nhân, giải các bất phương trình sau: 3x < 18
Ta có: 3x < 18
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x < 6}
Áp dụng quy tắc nhân, giải các bất phương trình sau: 0,2x > 8
Ta có: 0,2x > 8 ⇔ 0,2x.5 > 8.5 ⇔ x > 40
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x > 40}