Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 2 2019 lúc 14:50

Chọn A.

Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.

Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên W2 – W1 = AFms

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 2 2017 lúc 4:52

Chọn D.

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 

Theo định luật II Niu-tơn ta có:

N ⇀ + P ⇀ + F m s t ⇀  = 0 (*)

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu (*) lên trục Ox:

– F m s t – P sin α = ma

⟺ – μN –  P sin α = ma (1)

Chiếu (*) lên trục Oy:

N – P cos α = 0 ⟹ N =  P cos α  (2)

Quãng đường vật lên dốc đi được là

s = v 2 − v 0 2 2. a = 0 − 15 2 2. ( − 1,5 ) = 75 m

Khi xuống dốc, lực  F m s t ⇀ đổi chiều, hướng theo chiều dương Ox.

Tương tự ta xác định được gia tốc của vật khi xuống dốc:

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 12 2017 lúc 17:15

Chọn D.

Theo định luật II Niu-tơn ta có: 

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu (*) lên trục Ox:  – Fmst – Psinα = ma – μN – Psinα = ma  (1)

Chiếu (*) lên trục Oy: N – Pcosα = 0 N = P.cosα (2)

Thay (2) vào (1) ta được: 

Trong đó:

a = - 10(0,1 + 0,05.0,995) ≈ - 1,5 m/s2.

 

Quãng đường lên dốc vật đi được

 

Khi xuống dốc, lực  F m s t →    đổi chiều, hướng theo chiều dương Ox.

 

Tương tự ta xác định được gia tốc của vật khi xuống dốc: 

Tốc độ của vật khi xuống tới chân dốc: 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 8 2018 lúc 9:55

Chọn A.

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 4 cực hay có đáp án (phần 1)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 9 2018 lúc 17:48

Chọn A.

Gia tốc của vật trong quá trình trượt là:

Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật: Psin  – Fms = ma

 

Công của lực ma sát:

 

Bình luận (0)
0o0_ Nguyễn Xuân Sáng _0...
Xem chi tiết
0o0_ Nguyễn Xuân Sáng _0...
19 tháng 6 2016 lúc 7:59

Khi Tồ lên đến đỉnh dốc thì Tồ đi được 700 m. Do đó, Tí đi được 600 m.
Khi Tí đi them 100m để lên đến đỉnh dốc. Thì vận tốc của Tồ khi này đã gấp đôi vận tốc cũ, tức là vận tốc của Tồ lúc này bằng 2 x 7/6 vận tốc của Tí hay 7/3 vận tốc của Tí,
Do đó, khi Tí lên đến đỉnh dốc thì Tồ đã đi xuống cách đỉnh dốc: 100 x 7/3 = 700/3 m.
Để xuống lại chân dốc, Tồ còn phải đi thêm 700 – 700/3 = 1400/3 m
Khi Tồ đi được them 1400/3 m thì Tí đã đi được với vận tốc tuy gấp đôi nhưng cũng bằng 6/7 vận tốc xuống dốc của Tồ. Tức là Tí đã đi được: 6/7 x 1400/3 = 400m
Vậy khi Tồ đến chân dốc thì Tồ cách xa Tí: 700 – 400 = 300 m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 7 2018 lúc 5:37

Chọn: D.

Quãng đường mà vật trượt được trên đường dốc là:

22 câu trắc nghiệm Chuyển động thẳng biến đổi đều cực hay có đáp án (phần 1)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 7 2018 lúc 5:19

Chọn: D.

Quãng đường mà vật trượt được trên đường dốc là:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 6 2019 lúc 4:33

Chọn: D.

Quãng đường hòn bi lăn được sau thời gian t = 0,5s là S = L = 0,5.a.t2 = 1 m.

Suy ra gia tốc của hòn bi: a = 2L/t2 = 8m/s2.

Vận tốc của hòn bi khi tới chân dốc là: v = v0 + a.t = 0 + 8.0,5 = 4 m/s.

Bình luận (0)