Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trâm Anh Lâm Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
25 tháng 4 2022 lúc 12:29

a. Chất phản ứng được với HCl và giải phóng khí H2

- > Fe ; CO ; P ; Na ; Zn .

b. Chất phản ứng được với H2O

- > Fe ; CO ; CuO ; CO2 ; Fe2O3 ; SO3 ; Zn ; CaO ; CH4

c. Chất bị khử bởi H2:

- > CO ; CuO ; CO2 ; Fe2O3 ; SO3 ; CaO ; CH4.

d. Chất cháy được trong khí O2:

- > Fe ; CO ; P ; Na ; Zn ; Cu ; CH4.

( Vt pt bn tự làm nha ) .

ngọc hân
Xem chi tiết

C

Đỗ Thị Minh Ngọc
14 tháng 4 2022 lúc 22:09

C

聪明的 ( boy lạnh lùng )
14 tháng 4 2022 lúc 22:09

C

jesse nev
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2020 lúc 14:59

a) Theo phương trình hóa học, ta thấy nếu đốt cháy hết 1 mol phân tử khí CH4 thì phải cần 2 mol phân tử khí O2. Do đó thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2 lít khí metan là:

VO2 = 2 . 2 = 4 lít.

b) Theo phương trình phản ứng, khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí metan thì cũng sinh ra 0,15 mol khí cacbon đioxit. Do đó thể tích khí CO2 thu được là:

VCO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 lít.

c) Tỉ khối của khí metan và không khí là:

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Vậy khí metan nhẹ hơn không khí 0,55.

nguyễn vũ như quỳnh
Xem chi tiết
TV Cuber
19 tháng 3 2022 lúc 9:24

A

Nguyễn Khánh Linh
19 tháng 3 2022 lúc 9:24

A

Vô danh
19 tháng 3 2022 lúc 9:34

A

PTHH:\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Chuột Hà Nội
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
3 tháng 3 2022 lúc 18:03

tách nhỏ ra

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
3 tháng 3 2022 lúc 18:17

Câu 1: Khối lượng của 16,8 lít khí SO3 (đktc) là:

A. 80 gam. B. 60 gam. C. 1344 gam. D. 0,588 gam.

Câu 2: Khí nào sau đây nặng hơn không khí?

A. CH4. B. H2. C. CO2. D. N2.

Câu 3: Cho tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,875 và tỉ khối của khí B đối với oxi là 0,5. Khối lượng mol của khí A là:

A. 32 g/mol. B. 22,26 g/mol. C. 5,57 g/mol. D. 46 g/mol.

Câu 4: Thể tích của hỗn hợp khí X gồm: 0,1 mol CO2; 0,2 mol H2 và 0,7 mol O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là:

A. 15,68 lít. B. 3,36 lít. C. 22,4 lít. D. 6,72 lít.

Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O . Hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng lần lượt là:

A. 1: 2: 1: 1: 1.

B. 2: 1: 2: 1: 1

C. 1: 2: 1: 1: 2.

D. 1: 3: 1: 2: 2.

Câu 6: Lượng chất có chứa N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử chất đó được gọi là:

A. mol. B. khối lượng mol.

C. thể tích mol D. tỉ khối.

Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: CaCO3 + HCl 4 CaCl2 + CO2↑ + H2O . Sau khi kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít CO2 (đktç). Khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng là

A. 15052,8 gam. B. 60 gam. C. 20,4 gam. D. 30 gam.

Câu 8: Nguyên tử khối của cacbon bằng 3/4 nguyên tử khối của oxi. Biết nguyên tử khối của cacbon là 12 đvC, suy ra nguyên tử khối của oxi là

A. 12 đvC. B. 14 đvC. C. 16 đvC. D. 32 đvC.

Câu 9: Trong 1 mol nước chứa số nguyên tử H là

A. 6.1023. B. 12.1023. C. 18.1023. D. 24.1023.

Câu 10: Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết 6,4 gam đồng tạo thành Đồng (II) oxit:

A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 2,24 lít D, 6,72 lít

Câu 11: Chọn đáp án đúng

A. Oxi không có khả năng kết hợp với chất hemoglobin trong máu

B. Khí oxi là một đơn chất kim loại rất hoạt động

C. Oxi nặng hơn không khí

D. Oxi có 3 hóa trị

Câu 12: Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được

A. 1,3945g B. 14,2g C. 1,42g D. 7,1g

Câu 13: Tính thể tích khí oxi phản ứng khi đốt cháy 3,6g C

A. 0,672 lít B. 67,2 lít C. 6,72 lít D. 0,0672 lít 

Câu 14: Phản ứng nào thể hiện sự cháy của sắt trong khí oxi:

A. C+ O2 → CO2 B. 3Fe+ 2O2 → Fe3O4

C. 2Cu+ O2 → 2CuO D. 2Zn+ O2 → 2ZnO

Câu 15: Cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột hòa tan được nước là phản ứng

A. 4P + 5O2 → 2P2O5 B. P + O2 → P2O3

C. S + O2 → SO2 D. 2Zn + O2 →2 ZnO

Câu 16: Cho 0,56g Fe tác dụng với 16 g oxi tạo ra oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ và cho biết chất còn dư sau phản ứng

A. Oxi dư và m = 0,67 g B. Fe dư và m = 0,774 g

C. Oxi dư và m = 0,773 g D. Fe dư và m = 0,67 g

Câu 17: Đâu là tính chất của oxi

A. Không màu, không mùi, ít tan trong nước

B. Không màu, không mùi, tan nhiều trong nước

C. Không màu, có mùi hắc, ít tan trong nước

D. Màu trắng, không mùi, tan nhiều trong nước

Câu 18: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất.

A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước

C. Khí oxi khó hóa lỏng D. Khí oxi nhẹ hơn nước

Câu 19: Phản ứng dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:

A. CH4 + O2 → 2CO2 + H2O B. CaCO3 → CO2 + CaO

C. Ba + O2 → BaO D. 2KClO3 → 2KCl + O2

Câu 20: Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị (II) thành oxi phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là kim loại nào dưới đây?

A. Zn B. Mg C. Ca D. Ba

Thùy Linh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
14 tháng 3 2022 lúc 14:03

C B

Li An Li An ruler of hel...
14 tháng 3 2022 lúc 14:04

1C

2B

hoc24
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
22 tháng 2 2021 lúc 16:21

Vì: %mCH4 = 80%

\(\Rightarrow m_{CH_4}=25.80\%=20\left(g\right)\Rightarrow n_{CH_4}=\dfrac{20}{16}=1,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2}=5\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{5}{2}=2,5\left(mol\right)\)

PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

Theo PT: \(\Sigma n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}+2n_{CH_4}=3,75\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=3,75.22,4=84\left(l\right)\)

Mà: %VO2 = 20%

\(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{84}{20\%}=420\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
13 tháng 3 2022 lúc 11:00

Câu 41 A
Câu 42 D
Câu 43 B
Câu 44B
Câu 45D
CÂU 46C
Câu 47B
Câu 48C
Câu 49A
Câu 50D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2019 lúc 17:04

Câu trả lời đúng: C