Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Như
Xem chi tiết
Nguyen Van Hoang
13 tháng 5 2015 lúc 9:26

A = \(\frac{2n+2}{2n}=\frac{2n}{2n}+\frac{2}{2n}=1+\frac{1}{n}\)

a, Để A là phân số thì n\(\ne\)0 ( Lưu ý một số cũng là một phân số)

b, Để A là số nguyên thì n là ước của 1=> n = 1 hoặc n = -1

Phạm Ngọc Thạch
13 tháng 5 2015 lúc 9:18

a) \(A=\frac{2n+2}{2n}=\frac{2n}{2n}+\frac{2}{2n}=1+\frac{1}{n}\)\(\left(n\in Z;n\ne0\right)\)

Để A là phân số thì \(\frac{1}{n}\) là một phân số hay n không phải là ước của 1

 Vậy n thuộc bất kì số nguyên nào với \(n\ne1;-1;0\) thì A là phân số

b) Để A là số nguyên thì \(\frac{1}{n}\) là một số nguyên hay n là ước của 1

 Vậy  \(n=1;-1\) thì A là số nguyên

Nguyễn Hồng Như
13 tháng 5 2015 lúc 9:03

Quên nữa các bạn giải nhanh giúp mình trong buổi sáng này nhé.

Cảm ơn các bạn nhiều nhé

Châu Tiểu Phụng
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
1 tháng 2 2016 lúc 21:08

Để biểu thức \(\frac{3}{n-2}\) là phân số khi n - 2 ≠ 0 => n ≠ 2

Để biểu thức \(\frac{3}{n-2}\) là phân số khi n - 2 = 1 hoặc n - 2 = 3 => n = 3 hoặc 5

Ngô Đức Duy
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
6 tháng 4 2016 lúc 20:31

Để A là số nguyên 

=> 2 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc U(2)={-1 ; 1 ; -2 ; 2 }

Ta có bẳng :

n-1-1-212
n0-123

Tự đáp số ...

Lê Hào
6 tháng 4 2016 lúc 20:57

Để A là số nguyên thì 2 phải chia hết cho n - 2

mà 2 chia hết cho các số ( 2;-2;1;-1)

Vậy : n - 2 = 2;-2;1;-1 nên n = 2 + 2 = 4

                                      n = ( -2 ) + 2 = 0

                                      n = 1 + 2 = 3

                                      n = ( -1 ) + 2 = 1   

nguyen trong huong
5 tháng 5 2019 lúc 21:34

phải ghi đ/s cho duy chứ

Lương Hồng Hải Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nguyệt
10 tháng 9 2020 lúc 20:33

Trả lời nhanh giúp mình với!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Uyên
10 tháng 9 2020 lúc 20:42

B1:

A=1/3+1/3^2+1/3^3+...+1/3^100

3A = 1 + 1/3 + 1/3^2 + ... + 1/3^99

3A - A = 1 - 1/3^100 = 2A

A = (1 - 1/3^100)/2

B2:

a) 

để A nguyên <=> n + 3 ⋮ n - 5

=> n - 5 + 8 ⋮ n - 5

=> 8 ⋮ n - 5

=> ...

b) 

để B nguyên <=> 1 - 2n ⋮ n + 3

=> 4 - 2n - 3 ⋮ n + 3

=> 4 - 2(n + 3) ⋮ n + 3

=> 4 ⋮ n + 3

=> ...

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
10 tháng 9 2020 lúc 20:43

Bài 1.

\(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{100}}\)

\(3A=3\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{100}}\right)\)

\(3A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}\)

\(3A-A=2A\)

\(=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{100}}\right)\)

\(=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}-\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}-...-\frac{1}{3^{100}}\)

\(=1-\frac{1}{3^{100}}\)

\(2A=1-\frac{1}{3^{100}}\Leftrightarrow A=\frac{1-\frac{1}{3^{100}}}{2}\)

Bài 2.

a) \(A=\frac{n+3}{n-5}=\frac{n-5+8}{n-5}=1+\frac{8}{n-5}\)

Để A là nhận giá trị nguyên 

=> 8 chia hết cho n - 5

=> n - 5 thuộc Ư(8) = { ±1 ; ±2 ; ±4 ; ±8 }

n-51-12-24-48-8
n64739113-3

Vậy ...

b) \(B=\frac{1-2n}{n+3}=\frac{-2n+1}{n+3}=\frac{-2\left(n+3\right)+7}{n+3}=-2+\frac{7}{n+3}\)

Để B nhận giá trị nguyên

=> 7 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc Ư(7) = { ±1 ; ±7 }

n+31-17-7
n-2-44-10

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trung
Xem chi tiết
Bảy việt Nguyễn
21 tháng 1 2017 lúc 20:32

a, để A là phân số <=> n+6 khác 0 <=> n khác -6

b, A=n-2/n+6 =(n+6-8)/(n+6)=1-  8/(n+6)

<=> n+6 thuộc Ư(8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

<=> n={-14;10;-8;-7;-5;-4;-2;2}

ßا§™
Xem chi tiết
lê hải ánh
Xem chi tiết
bímậtnhé
26 tháng 4 2018 lúc 21:26

để A là số nguyên 

\(\Rightarrow N-2 ⋮ N-5\Rightarrow(N-5)+3⋮N-5\)

\(\Rightarrow N-5\inƯ\left(3\right)=\left[\pm1;\pm3\right]\)

+N-5=1\(\Rightarrow\)N=6

+N-5=-1\(\Rightarrow\)N=4

+N-5=-3\(\Rightarrow\)N=2

+N-5=3\(\Rightarrow\)N=8

Vậy N=6 hoặc N=4 hoặc N=2 hoặc N=8