Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 8 2017 lúc 4:11

- Đường đi Sa Pa của Nguyễn Phan Hách

- Trăng ơi... từ đâu đến? của Trần Đăng Khoa

- Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất của Hồ Diệu Tần và ĐỖ Thái.

- Dòng sông mặc áo của Nguyễn Trọng Tạo.

- Ăng-co Vát (theo Những kì quan thế giới).

- Con chuồn chuồn nước của Nguyễn Thế Hội.

Thể loại và nội dung chính:

- Đường đi Sa Pa của Nguyễn Phan Hách là bài văn thuộc thể kí. Tác giả đã ghi chép lại cảnh vật trèn đường đi Sa Pa và nói lên những suy nghĩ, cảm xúc của mình.

- Trăng ơi... từ đâu đến? là bài thơ của tác giả Trần Đăng Khoa. Tác giả thể hiện cảm xúc yêu trăng, yêu quê hương đất nước, yêu các chú bộ đội, yêu mẹ qua bài thơ.

- Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất: là một bài văn kể lại hành trình gian nan và nguy hiểm của Ma-gien-lăng và đoàn thủy thủ Tây Ban Nha đã vượt qua Đại Tây Dương, đến Châu Mĩ, qua Thái Bình Dương, đến Châu Á, qua Ấn Độ Dương và lại trở về châu Âu và đã phát hiện ra trái đất hình cầu.

- Dòng sông mặc áo là một bài thơ miêu tả sự thay đổi nhiều màu sắc đẹp của một dòng sông trong thời gian từ sáng đến trưa, đến tối, đến đêm. Tác giả đã dùng phương pháp nhân hóa để vẽ lên vẻ đẹp của dòng sông.

- Ăng-co Vát là một bài ghi chép nhằm giới thiệu cảnh quan kì lạ hùng vĩ và tuyệt đẹp của khu đền Ăng-co Vát ở đất nước Cam-pu-chia.

Con chuồn chuồn nước: là một đoạn văn miêu tả một con chuồn chuồn nước, hình dáng màu sắc và hoạt động của nó trong không gian lớn và tươi đẹp.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 3 2019 lúc 11:29

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 11 2019 lúc 7:55

 Đường đi Sa Pa của Nguyễn Phan Hách

- Trăng ơi... từ đâu đến? của Trần Đăng Khoa

- Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất của Hồ Diệu Tần và ĐỖ Thái.

- Dòng sông mặc áo của Nguyễn Trọng Tạo.

- Ăng-co Vát (theo Những kì quan thế giới).

- Con chuồn chuồn nước của Nguyễn Thế Hội.

Thể loại và nội dung chính:

- Đường đi Sa Pa của Nguyễn Phan Hách là bài văn thuộc thể kí. Tác giả đã ghi chép lại cảnh vật trèn đường đi Sa Pa và nói lên những suy nghĩ, cảm xúc của mình.

- Trăng ơi... từ đâu đến? là bài thơ của tác giả Trần Đăng Khoa. Tác giả thể hiện cảm xúc yêu trăng, yêu quê hương đất nước, yêu các chú bộ đội, yêu mẹ qua bài thơ.

- Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất: là một bài văn kể lại hành trình gian nan và nguy hiểm của Ma-gien-lăng và đoàn thủy thủ Tây Ban Nha đã vượt qua Đại Tây Dương, đến Châu Mĩ, qua Thái Bình Dương, đến Châu Á, qua Ấn Độ Dương và lại trở về châu Âu và đã phát hiện ra trái đất hình cầu.

- Dòng sông mặc áo là một bài thơ miêu tả sự thay đổi nhiều màu sắc đẹp của một dòng sông trong thời gian từ sáng đến trưa, đến tối, đến đêm. Tác giả đã dùng phương pháp nhân hóa để vẽ lên vẻ đẹp của dòng sông.

- Ăng-co Vát là một bài ghi chép nhằm giới thiệu cảnh quan kì lạ hùng vĩ và tuyệt đẹp của khu đền Ăng-co Vát ở đất nước Cam-pu-chia.

Con chuồn chuồn nước: là một đoạn văn miêu tả một con chuồn chuồn nước, hình dáng màu sắc và hoạt động của nó trong không gian lớn và tươi đẹp.

Bình luận (0)
Quỳnh anh lớp 8/6
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 6 2017 lúc 5:21

 

TT Tên bài Tác giả Thể loại Nội dung chính
1 Đường đi Sa Pa Nguyễn Phan Hách Văn xuôi Ca ngợi cảnh đẹp Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến cảnh đẹp đất nước.
2 Trăng ơi từ đâu đến Trần Đăng Khoa Thơ Thể hiện tình cảm gắn bó với quê hương đất nước.
3 Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất Hồ Diệu Tẩn; Đỗ Thái Văn xuôi Maj-gien-lăng cùng đoàn thủy thủ trong chuyến thám hiểm hơn một nghìn ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
4 Dòng sông mặc áo Nguyễn Trọng Tạo Thơ Dòng sông duyên dáng luôn đổi màu - sáng, trưa, chiều, tối - như mỗi lúc lại khoác lên mình một chiếc ảo mới.
5 Ăng-co Vát Sách Những kì quan thể giới Văn xuôi Ca ngợi vẻ đẹp của khu đền Ăng-co-vát, Cam-pu-chia
6 Con chuồn chuồn nước Nguyễn Thế Hội Văn xuôi Miêu tả vẻ đẹp của con chuồn chuồn nước, thể hiện tình yêu đối với quê hương

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 8 2018 lúc 3:40

Bình luận (0)
chu quang nam dan
Xem chi tiết
chu quang nam dan
24 tháng 6 2018 lúc 8:36

theo chủ điểm vì hạnh phúc con người, có nhiều yếu tố khác nhau để tạo nên hạnh phúc trong gia đình như : giàu có hòa thuânj con cháu học giỏi , ... hãy viết 1 đoạn văn ( từ 8 đến 10 câu về yếu em cho là quan trọng nhất để tạo nên hạnh phúc từ trong gia đình .

Bình luận (0)
chu quang da
24 tháng 6 2018 lúc 9:15

theo chủ điểm vì hạnh phúc con người, có nhiều yếu tố khác nhau để tạo nên hạnh phúc trong gia đình như : giàu có hòa thuânj con cháu học giỏi , ... hãy viết 1 đoạn văn ( từ 8 đến 10 câu về yếu em cho là quan trọng nhất để tạo nên hạnh phúc từ trong gia đình .

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Phát
Xem chi tiết
Trịnh Băng Băng
16 tháng 1 2022 lúc 16:08

có tiền trả hông anh?

Bình luận (9)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 1 2017 lúc 5:34

- Bài thơ Hạt gạo làng ta của nhà thơ Trần Đăng Khoa, em thích các câu thơ:

Hạt gạo làng ta

Gửi ra tiền tuyến

Gửi về phương xa

Em vui em hát

Hạt gạo làng ta...

Các câu thơ cuối trong bài đã giúp em liên tưởng đến sự đóng góp công sức của người nông dân làm ra hạt gạo để nuôi quân đánh thắng giặc Mĩ xâm lược. Và cũng từ hạt gạo người nông dân làm ra đã góp phần nuôi sống mọi người, tạo nên xã hội ấm no và hạnh phúc. Vì thế nhà thơ Trần Đăng Khoa đã coi hạt gạo như: "Hạt vàng làng ta". Sự so sánh ví von này thật hay và thật chính xác.

- Bài thơ Về ngôi nhà đang xây của nhà thơ Đồng Xuân Lan, em thích các câu thơ:

Bầy chim đi ăn về

Rót vào cửa sổ chưa sơn vài nốt nhạc

Nắng đứng ngủ quên

Trên những bức tường

Làn gió nào về mang hương

Ủ đầy những rãnh tường chưa trát vữa.

Tác giả bài thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, tạo nên những hình ảnh sinh động, làm cho ngôi nhà đang xây trở nên sống động, nên thơ và ấm cúng lạ thường:

Bầy chim đi ăn về

Rót vào của sổ chưa sơn vài nốt nhạc.

Đó là biểu hiện: "Đất lành chim đậu". Người chưa đến ở, chim đã đến ở hót véo von. Rồi: Làn gió nào mang hương. Gió ùa về với bao hương thơm của đất trời, của sông núi cỏ cây. Ý thơ gợi lên sự ấm cúng, sự trù phú của đời sống con người ngày càng được nâng cao.

Bình luận (0)