Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quắm Đen có gì khác nhau ?
Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:
Hội vật
1. Tiếng trống vật nổi lên dồn dập. Người tứ xứ đổ về như nước chảy. Ai ai cũng náo nức muốn xem mặt , xem tài ông Cản Ngũ. Người ta chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật, nhiều người phải trèo lên những cây cao gần đấy xem cho rõ.
2. Ngay nhịp trống đầu, đầu Quắm Đen đã lăn xả vào ông Cản Ngũ. Anh vờn bên trái, đánh bên phải, dứ trên, đánh dưới, thoắt biến, thoắt hóa khôn lường. Trái lại, ông Cản Ngũ có vẻ lớ ngớ, chậm chạp. Hai tay ông lúc nào cũng dang rộng, để sát xuống mặt đất, xoay xoay chống đỡ… Keo vật xem chừng chán ngắt.
3. Ông Cản Ngũ bỗng bước hụt , mất đà chúi xuống. Quắm Đen nhanh như cắt, luồn qua hai cánh tay ông, ôm lấy một bên chân ông. Người xem bốn phía xung quanh reo ồ cả lên. Thôi thế là ông Cản Ngũ ngã rồi, nhất định ngã rồi, có khỏe bằng voi cũng phải ngã.
4. Tiếng trống dồn lên, gấp rút, giục giã. Ông Cản Ngũ vẫn chưa ngã. Ông vẫn đứng như cây trồng giữa sới. Còn Quắm Đen thì đang loay hoay, gò lưng lại, không sao bê nổi chân ông lên. Cái chân tựa như bằng cột sắt chứ không phải là chân người nữa.
5. Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình nhìn Quắm Đen mồ hôi mồ kê nhễ nhại dưới chân. Lúc lâu, ông mới thò tay xuống nắm lấy khố Quắm Đen, nhấc bổng anh ta lên, coi nhẹ nhàng như giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng vậy.
- Tứ xứ : bốn phương, khắp nơi.
- Sới vật : khoảng đất được quy định cho cuộc đấu vật
- Khôn lường : không thể đoán định trước
- Keo vật : một hiệp đấu vật
- Khố : mảnh vải dài, hẹp, quấn che phần dưới thân người.
Hội vật thu hút khán giả ở nơi nào đến xem ?
A. Khán giả địa phương
B. Khán giả những vùng lân cận
C. Tất cả mọi người ở bốn phương đổ đến xem
Lời giải:
Hội vật thu hút tất cả mọi người ở bốn phương đổ đến xem
"Nhờ có sức khỏe lại giàu kinh nghiệm mưu trí ông Cản Ngũ đã thắng Quắm Đen"phải phẩy ở đâu mới đúng ?
"Nhờ có sức khoẻ lại giàu kinh nghiệm mưu trí, ông Cản Ngũ đã thắng Quắm Đen"
Chúc em học tốt :>>
****"Nhờ có sức khỏe, lại giau kinh nghiêm,mưu trí ông Cản Ngũ đã thắng Quắm Đen" ^^!
"Nhờ có sức khỏe,lại giàu kinh nghiệm,mưu trí ông Cản Ngũ đã thắng Quắm Đen".
câu hỏi trong bài HỘI VẬT
a Vì sao người tứ xứ đổ về xem hội vật rất đông
b Vì sao lúc đầu xem keo vật trán ngắt
c Vì sao ông Cản ngũ đã chúi xuống
d Vì sao quắm đen thua ông cản ngũ
Chỉ ra thứ tự miêu tả của hai nhân vật Quắm đen và ông cản ngũ
Trong keo vật, cách đánh của ông Cản Ngũ ra sao ?
A. Mạnh mẽ và quyết liệt
B. Ra những đòn mạnh không kém đối phương
C. Có vẻ lớ ngớ và chậm chạp
Lời giải:
Cách đánh của ông Cản Ngũ có vẻ lớ ngớ và chậm chạp.
hãy so sánh cách kết thúc của các câu truyện cổ tích đã học với truyện ông lão đánh cá và con cá vàng xem có gì khác nhau?Cách kết thúc của truyện này có điều gì làm em băn khoăn về số phận của ông lão đánh cá?
giúp mình với!trong 20phút thôi mình sẽ tick cho!
-đa phần nững chuyện cổ tích đều kết thúc có hậu và nhân vật chính có một cuộc sông hạnh phúc
-còn đối với câuc huyện này thì khác, ông lão tốt bụng không nhận được gì và còn bị mụ vợ chửi mắng, tuy vậy nhưng ông lão không hề lên tiếng hay phản hồi lại mà chỉ lẳng lặng lm theo cho thấy rõ sự nhu nhươcj không có tiếng nói riêng.
-kết thúc câu chuyện mụ vợ và ông lão đã trửo về cuộc sông khổ cực như xưa.vì vậy mà đây là kết thúc hoàn toàn hợp lí đói với câu chuyện này.
Dựa vào bài Hội vật, hãy trả lời câu hỏi :
a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông ?
b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt ?
c) Vì sao ông Ngũ mất đà chúi xuống ?
d) Vì sao Quắm Đen bị thua ?
a) Người tứ xứ đổ về xem Hội Vật rất đông vì họ muốn xem mặt và xem tài của ông Cản Ngũ. Họ muốn chứng kiến một trận đấu hay.
b) Trận đấu lúc đầu có vẻ chán ngắt vì lúc này là chỉ có Quắm Đen là hùng hục lao vào keo vật còn ông Cản Ngũ vẫn rề rà, chậm chạp với vẻ lớ ngớ để dò xét đối phương, để tính mưu kế đưa đối phương vào thế vật hiểm hóc.
c) Ông Ngũ mất đà chúi xuống vì ông bị trượt chân.
d) Quắm Đen bị thua ông Cản Ngũ vì ông quá khoẻ lại có nhiều kinh nghiệm, mưu trí.
Dựa vào nội dung bài tập đọc Hội vật, trả lời các câu hỏi sau :
a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem hội vật rất đông ?
.................................................
b) Vì sao lúc đấu keo vật xem chừng chán ngắt?
.................................................
c) Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống ?
.................................................
d) Vì sao Quắn Đen lại thua ông Cản Ngũ ?
.................................................
a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem hội vật rất đông ?
b) Vì sao lúc đấu keo vật xem chừng chán ngắt?
- Vì lúc đầu ông Cản Ngũ có vẻ lớ ngớ, nên keo vật xem chừng chán ngắt.
c) Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống ?
- Bởi vì ông Cản Ngủ bị hụt chân nên mới chúi xuống đất.
d) Vì sao Quắn Đen lại thua ông Cản Ngũ ?
- Vì thiếu kình nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ nên Quắm Đen đã thua ông Cản Ngũ.
- Vì mọi muốn xem mặt và tài của ông Cản Ngũ.
- Vì lúc đầu ông Cản Ngũ thì lớ ngớ còn Quắm Đen thì thoắt biến khôn lường .
- Ông ấy bị hụt chân nên chúi xuống .
- Lúc đầu ông chống đỡ để " dưỡng sức " . Đến khi cuối trận , ông dồn sức đến chân rồi nhấc bổng Quắm Đen lên vẻ chiến thắng .
bức ảnh ở dưới đẹp đấy😍
Đọc đoạn văn đã bị xoá đi hai chỗ trong ngoặc (...). Nếu viết, em sẽ viết vào chỗ trống đó như thế nào? Em thử đoán xem ông Cản Ngũ được miêu tả trong tư thế chuẩn bị làm việc gì?
Trên thềm cao, ông Cản Ngũ ngồi xếp bằng trên chiếu đậu trắng, cạp điều. Ông ngồi một mình một chiếu; người ông đó như(...), to lớn, lẫm liệt, nhác trông không khác gì (...) ở trong đền. Đầu ông buộc một vuông khăn màu xanh lục giữ tóc, mình trần đóng khố bao khăn vát.
Nếu được viết, em sẽ thêm vào chỗ trống các từ:
- Tôm luộc, than nóng
- Ông tượng, ông tướng
→ Miêu tả ông cản ngữ trong tư thế chuẩn bị bước vào keo vật