Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh
Xem chi tiết
Chi Le
Xem chi tiết
Le Minh Hieu
19 tháng 7 2018 lúc 16:07

bạn ơi bạn chỉ cần biến đổi làm sao cho nguyên vế đó trở thành dạng 5 x ( ...)  hoặc là bạn nói nó là bội của 5 thì bạn sẽ kết luận được nó chia hết cho 5 nhé , còn chia hết cho 2 cũng vậy đấy !

bạn hãy nhân đa thức với đa thức nhé !

Mình hướng dẫn bạn rồi đấy ! ok!

k nha !

Chi Le
19 tháng 7 2018 lúc 16:05

Ai đó làm ơn giúp tớ đi, rất gấp đó !!!!!!!

Thiên Anh Vũ
Xem chi tiết
tống thị quỳnh
21 tháng 4 2017 lúc 11:55

có 5n+1\(⋮\)n-2\(\Rightarrow5\left(n-2\right)+11⋮n-2\)\(\Rightarrow11⋮n-2\)\(\Rightarrow n-2\inư\left(11\right)\)

mà Ư(11)={1;11;-1;-11} thử từng trường hợp rồi tìm n ta có các giá trị n là:3;13;1;-9

Công Chúa Bạch Tuyết
Xem chi tiết
Thành Trần Xuân
29 tháng 11 2016 lúc 21:05

Ta có: 3n+5 chia hết cho 3n-1

=> 3n - 1 + 6 chia hết cho 3n - 1

=> 6 chia hết cho 3n - 1 vì 3n - 1 chia hết  cho 3n - 1

=> 3n - 1 \(\in\){ 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=> 3n \(\in\){ 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

Mà chỉ có 3 chia hết cho 3 => n=1

Công Chúa Bạch Tuyết
29 tháng 11 2016 lúc 21:09

Thank you

Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
van anh ta
4 tháng 2 2016 lúc 20:12

{1;2;3;6} , ủng hộ giùm mk nha

Hậu Duệ Mặt Trời
4 tháng 2 2016 lúc 20:13

n = 1;2;3 6

mik ko chắc lắm

Anh Nguyễn
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
23 tháng 7 2018 lúc 20:57

I don't now

...............

.................

I don
23 tháng 7 2018 lúc 21:01

a) ta có: n -6 chia hết cho n - 2

=> n - 2 - 4 chia hết cho n - 2

mà n - 2 chia hết cho n - 2

=>  4 chia hết cho  n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

...

rùi bn tự xét giá trị để tìm n nha

câu b;c ;ebn làm tương tự như câu a nha

d) ta có: 3n -1 chia hết cho 11 - 2n

=> 2.(3n-1) chia hết cho 11 - 2n

6n - 2 chia hết cho 11 - 2n

=> -2 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 33 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

mà 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

=> 31 chia hết cho 11 - 2n

=> 11 - 2n thuộc Ư(31)={1;-1;31;-31)

...

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Đào Ngọc Mai
28 tháng 10 2020 lúc 22:05

a) \(6⋮\left(n-2\right)\Leftrightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(6\right)\)
Có \(Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
=>\(\left(n-2\right)\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
Ta có bảng:

\(n-2\)\(1\)\(2\)\(3\)\(6\)
\(n\)\(3\)\(4\)\(5\)\(8\)

Vậy \(n\in\left\{3;4;5;8\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đào Ngọc Mai
28 tháng 10 2020 lúc 22:14

b) \(\left(n+3\right)⋮\left(n-1\right)\Leftrightarrow\frac{n+3}{n-1}\)là số tự nhiên
Có:\(\frac{n+3}{n-1}=\frac{n-1+4}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{4}{n-1}=1+\frac{4}{n-1}\)
Vì 1 là số tự nhiên nên:
Để \(\frac{n+3}{n-1}\)là số tự nhiên thì \(\frac{4}{n-1}\)phải là số tự nhiên.
Để \(\frac{4}{n-1}\)là số tự nhiên thì: \(4⋮\left(n-1\right)\)
                                            hay: \(\left(n-1\right)\inƯ\left(4\right)\)
Có \(Ư\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{1;2;4\right\}\)
Ta có bảng:

\(n-1\)\(1\)\(2\)\(4\)
\(n\)\(2\)\(3\)\(5\)


Vậy \(n\in\left\{2;3;5\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đào Ngọc Mai
28 tháng 10 2020 lúc 22:30

c) \(\left(3n-5\right)⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow\frac{3n-5}{n+1}\) là số tự nhiên
Có \(\frac{3n-5}{n+1}=\frac{3n+3-3-5}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)-8}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)}{n+1}+\frac{-8}{n+1}=3+\frac{-8}{n+1}\)
Vì 3 là số tự nhiên nên:
Để \(\frac{3n-5}{n+1}\)là số tự nhiên thì \(\frac{-8}{n+1}\)phải là số tự nhiên.
Để \(\frac{-8}{n+1}\)là số tự nhiên thì \(\left(-8\right)⋮\left(n+1\right)\)
                                           hay: \(\left(n+1\right)\inƯ\left(-8\right)\)
Có \(Ư\left(-8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
Ta có bảng:

\(n+1\)\(1\)\(2\)\(4\)\(8\)
\(n\)\(0\)\(1\)\(3\)\(7\)


Vậy \(n\in\left\{0;1;3;7\right\}\)


 

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
15 tháng 6 2018 lúc 17:14

1. A.

\(n+2⋮n+1\) 

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+1⋮\left(n+1\right)\) 

Mà \(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

Nên \(1⋮\left(n+1\right)\)  

\(\Rightarrow\left(n+1\right)€\)Ư(1)

       (n+1) € {1;—1}

TH1: n+1=1                  TH2: n+1=—1

         n    =1–1                       n    =—1 —1

         n    =0                           n    =—2

Vậy n€{0;—2}

Huỳnh Phước Mạnh
15 tháng 6 2018 lúc 17:17

1a) 

n+2 chia hết cho n-1

hay (n-1)+3 chia hết cho n-1 (vì (n-1)+3=n+2)

Mà (n-1) chia hết cho n-1

nên 3 chia hết cho n-1

Suy ra n-1 thược Ư(3)={1;-1;3;-3}

Suy ra n thuộc {2;0;4;-2}

b) 3n-5 chia hết cho n-2

hay (3n-6)+1 chia hết cho n-2 (vì (3n-6)+1=3n-5)

3(n-2)+1 chia hết cho n-2

Mà 3(n-2) chia hết cho n-2

nên 1 chia hết cho n-2

Suy ra n-2 thược Ư(1)={1;-1}

Suy ra n thuộc {3;1}

nguyen thi thu hoai
15 tháng 6 2018 lúc 17:17

Bài 1 :

a. n + 2  chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) \([\) ( n - 1 ) + 3 \(]\) \(⋮\) ( n - 1 )

\(\Rightarrow\) 3 \(⋮\) ( n - 1 )

\(\Rightarrow\) ( n - 1 ) \(\in\) Ư( 3 )

\(\Rightarrow\) ( n - 1 ) \(\in\) ... ( viết tập hợp Ư(3) )

\(\Rightarrow\) n \(\in\)   ... 

b. 3n - 5 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 3n - 6 + 1 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 3 ( n - 2 ) + 1 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 1 \(⋮\) ( n - 2 )

\(\Rightarrow\) ( n - 2 ) \(\in\) ...... ( viết tập hợp Ư(2) )

\(\Rightarrow\) n \(\in\) ... 

Chúc e học tốt nha !

Trần Hà Anh
Xem chi tiết