Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hân
Xem chi tiết
Đào Minh Quang
Xem chi tiết
MEO CON VUI VE
18 tháng 3 2018 lúc 21:16

 bạn Đào Minh  Quang ơi ! Bạn Lê Na làm đúng rồi đó ! Mình  chắc chắn luôn 

Bình luận (0)
ThuTrègg
21 tháng 1 2020 lúc 22:54

Trả lời : 

Bn tham khảo link này : 

https://olm.vn/hoi-dap/detail/82295835775.html

( vào thống kê của mk sẽ thấy ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc Tuấn
11 tháng 5 2020 lúc 17:44

what ter hell

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thi Yên Nhi
Xem chi tiết
Đào Minh Quang
7 tháng 1 2018 lúc 18:49

a) Ta có góc A=90 độ=>ABC+ACB=90.Mà góc ABD=1/3ABC và góc ACE=1/3ACB Nên góc ECB+ góc DBC=2/3.90=60 độ . Nên góc BFC=180-60=120.

b)gọi giao điểm giữa BD và EI là G . góc góc BFE=180-BFC=180-120=60 . Mà góc BFI=1/2.120=60 độ (vì FI là tia phân giác)=>góc BFE= góc BFI Nên tam giác BFE=BFI(g-c-g)=>BE=BI<=> tam giác BEI là tam giác đều=>góc BEI=góc BIE. tam giác BEG=tam giác BIG(g-c-g) =>EG=IG và góc BGE=góc BGI mà góc BGI+góc IGD=180 độ và góc BGE+ gócEGD=180 độ =>góc IGD=góc EGD(vì BGE=BGI).tam giác EGD=tam giác IGD(c_g_c) => DE=DI =>tam giác DEI là tam giác cân .xong tu tim goc nao do 60 do chu minh ko bik tim nua thong cam!

Bình luận (0)
Đào Minh Quang
19 tháng 1 2018 lúc 13:43

BEI là tam giác cân mình nhầm

Bình luận (0)
Đào Minh Quang
19 tháng 1 2018 lúc 14:08

CM: tam giác đều nè  ta có tam giác BGE=tam giác BGI=>góc BGE=góc BGI=90 độ=>góc DGE=90 độ ,gócGFE=60 độ=>góc GEF=30độ .kẻ FG vuông góc vs ta có góc IGE=90 độ , góc GFE=60 độ đối đỉnh vs góc IFC=>FEG=30 độ Vậy  góc FEG+ góc IGC=30+30=60 độ <=> tam giác DEi đều

Bình luận (0)
Khương Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn Thông
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
3 tháng 3 2018 lúc 19:54

A B C D E F I x

Gọi Fx là tia đối của tia FA

Do tính chất góc ngoài của tam giác, ta có

\(\hept{\begin{cases}\widehat{xFb}=\widehat{fAb}+\widehat{aBf}\\\widehat{xFc}=\widehat{fAc}+\widehat{aCf}\end{cases}}\)

Nên \(\widehat{xFb}+\widehat{xFc}=\widehat{fAb}+\widehat{fAc}+\widehat{aBf}+\widehat{aCf}\)

Do đó \(\widehat{bFc}=\widehat{bAc}+\frac{1}{3}\left\{\widehat{aBc}+\widehat{aCb}\right\}\)
\(=90^o+\frac{1}{3}90^o=120^o\)

Bình luận (0)
giấu tên a người hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Anh
Xem chi tiết
Lê Quang Trường
22 tháng 5 2017 lúc 17:29

tao deo hieu

Bình luận (0)
Nguyễn Tất Đạt
23 tháng 5 2017 lúc 8:40

A B C D E M N 1 2 3 1 2 3 1 2

Vẽ 2 tia phân giác của ^MCB và ^MBC, ta được: ^B1=^B2=^B3=1/3^ABC và ^C1=^C2=^C3=1/3^ACB.

Ta có: ^C1=1/3^ACB => ^C2+^C3=1-1/3^ACB=2/3^ACB =>  ^MCB=2/3^ACB (1)

Xét tam giác ABC: ^BAC=900 => ^ABC+^ACB=900 => ^ACB=900-^ABC=900-300=600=> ^ACB=600.

Thay ^ACB=600 vào (1), ta có: ^MCB=2/3.600=400.

Tương tự: ^B1=1/3^ABC => ^B2+^B3=2/3^ABC => ^MBC=2/3^ABC (2)

Thay ^ABC=300 vào (2), ta có: ^MBC=2/3.300=200.

Xét tam giác CMB: ^CMB=1800-(^MCB+^MBC)=1800-(400+200)=1800-600=1200 => ^CMB=1200.

Mà ^CMB=^DME (Đối đỉnh) => ^DME=1200.

N là giao của 2 đường phân giác của ^MBC và ^MCB trong tam giác CMB => MN là phân giác ^CMB.

=> ^M1=^M2=^CMB/2=1200/2=600 (3)

Lại có: ^CDM là góc ngoài của tam giác ADB => ^CDM=^DAB+^ABD=900+1/3ABC.

^ABC=300=>1/3^ABC=100. Thay cào biểu thức trên: ^CDM=900+100=1000.

^C1=1/3^ACB => ^C1=1/3.600=200. Xét tam giác DCM: ^DMC=1800-(^CDM+^C1)=1800-(1000+200)=60=> ^DMC=60(4)

Từ (3) và (4) => ^M1=^M2=^DMC=600, mà ^EMB=^DMC => ^M2=^EMB=600.

Xét tam giác CDM và tam giác CNM có: 

^C1=^C2=1/3^ACB

Cạnh CM chung      => Tam giác CDM = Tam giác CNM (g.c.g)

^DMC=^M1=600

=> DM=NM (2 cạnh tương ứng) (5)

Xét tam giác BEM và tam giác BNM có:

^B1=^B2=1/3^ABC

Cạnh BM chung       => Tam giác BEM = Tam giác BNM (g.c.g) 

^EMB=^M2=600

=> EM=NM (2 cạnh tương ứng) (6)

Từ (5) và (6) => DM=EM=NM => Tam giác MDE cân tại M => ^MDE=^MED=(1800-^DME)/2

Thay ^DME=1200 vào biểu thức trên, ta có: ^MDE=^MED=(1800-1200)/2=600/2=300.

Vậy các góc của tam giác MDE là: ^DME=1200, ^MDE=^MED=300.

Ai hiểu rồi thì k nha.

Bình luận (0)