Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 7 2018 lúc 4:45

Do có hiện tượng mao dẫn nên thủy ngân trong ống thủy tinh bị tụt xuống một đoạn: 

Áp suất thực của khí quyển tại vị trí đo là p = 760 + 9,8 = 769,8mmHg.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 2 2017 lúc 12:04

Ta có: độ hạ xuống của thủy ngân trong mỗi ống:

+ Ống 1: h 1 = 4 σ ρ g d 1

+ Ống 2: h 2 = 4 σ ρ g d 2

Độ chênh lệch ở hai ống: ∆ h = h 1 - h 2 = 4 σ p g 1 d 1 - 1 d 2 = 4 . 0 , 47 13600 . 10 1 10 - 3 - 1 2 . 10 - 3 = 6 , 9 . 10 - 3 m = 6 , 9 m m

Đáp án: C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 1 2018 lúc 7:14

Đáp án: C

Do có hiện tượng mao dẫn nên thủy ngân trong ống thủy tinh bị tụt xuống một đoạn:

Áp suất thực của khí quyển tại vị trí đo là :

p = 760 + 9,9 = 769,9 mmHg.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 2 2019 lúc 10:00

Ta có: với nước:  h 1 = 2 α 1 D 1 g r

với rượu:  h 2 = 2 α 2 D 2 g r

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 12 2019 lúc 16:35

Ta có:  h 1 = 2 σ 1 D 1 g r ;   h 2 = 2 σ 2 D 2 g r ⇒ h 1 h 2 = σ 1 σ 2 . D 2 D 1 ⇒ σ 2 = h 2 D 2 h 1 D 1 σ 1

Với  h 1 = 146 m m , h 2 = 55 m m , D 1 = 10 3 k g / m 3 , D 2 = 800 k g / m 3

σ 1 = 0 , 0775 N / m ⇒ σ 2 = 55.800.0 , 0775 146.1000 = 0 , 0233 N / m

Bình luận (0)
thu nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 3 2017 lúc 2:56

Gọi S là diện tích ống thủy tinh. Chiều dài cột không khí có trong ống là 

Khi lật ngược miệng ống phía dưới thì cột thủy ngân còn lại trong ống là x nên

Mà x < 40(cm) nên x = 20(cm)

Vậy độ cao cột thủy ngân còn lại trong ống là 20cm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 6 2017 lúc 7:18

Gọi S là diện tích ống thủy tinh.

Chiều dài cột không khí có trong ống là l1 = 60 – 40 = 20 cm.

Áp suất không khí trong ống  p 1 = p 0 + 40 = 120 ( c m H g )

Khi lật ngược miệng ống phía dưới thì cột thủy ngân còn lại trong ống là x nên  p 2 = p 0 − x = 80 − x ( c m H g )  chiều dài cột không khí l2 = 60 – x

Ta có

  p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇒ p 1 . l 1 . S = p 2 . l 2 . S ⇒ 120.20 = ( 80 − x ) ( 60 − x ) ⇒ x 2 − 140 x + 2400 = 0 ⇒ { x 1 = 120 ( c m ) x 2 = 20 ( c m )

Mà  x < 40   c m  nên x = 20 ( cm )

Vậy độ cao cột thủy ngân còn lại trong ống là 20 cm

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 10 2017 lúc 5:27

Ta thấy hai điểm A và B cùng nằm trên một mặt phẳng ngang trên mặt chất lỏng nên các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B (ở trong ống) là bằng nhau.

Bình luận (0)