Một lá đồng có kích thước 0,6 x 0,5 (m2) ở 20 oC. Người ta nung nó lên đến 600 oC. Diện tích của nó tăng thêm bao nhiêu? Cho hệ số nở dài của đồng là 17.10-6.
A. 0,116 m2
B. 0,006 m2
C. 0,106 m2
D. 0,206 m2
Một lá đồng có kích thước 0,6 x 0,5 ( m 2 ) ở 20 o C . Người ta nung nó lên đến 600 o C . Diện tích của nó tăng thêm bao nhiêu? Cho hệ số nở dài của đồng là 17 . 10 - 6 .
A. 0,116 m 2
B. 0,006 m 2
C. 0,106 m 2
D. 0,206 m 2
Chọn B
Gọi l 1 , l 2 là các cạnh của lá đồng.
Ở nhiệt độ t o C độ dài các cạnh lá đồng là:
Vì α rất nhỏ nên số hạng chứa α 2 càng nhỏ, có thể bỏ qua, do đó
Một lá đồng có kích thước 0 , 6 × 0 , 5 m 2 ở 20 ∘ C . Người ta nung nó lên đến 600 ° C . Diện tích của nó tăng thêm bao nhiêu? Cho hệ số nở dài của đồng là 17 . 10 ‐ 6 .
A. 0 , 116 m 2
B. 0 , 006 m 2
C. 0 , 106 m 2
D. 0 , 206 m 2
Đáp án: B
Gọi ℓ1, ℓ2 là các cạnh của lá đồng.
Ở nhiệt độ t oC độ dài các cạnh lá đồng là: và
Diện tích của lá đồng ở nhiệt độ t là:
Vì α rất nhỏ nên số hạng chứa α2 càng nhỏ, có thể bỏ qua, do đó
Một lá đồng có kích thước 0,6x0,5 ( m 2 ) ở 20 ° C . Người ta nung nó lên đến 600 ° C . Diện tích của nó thay đổi thế nào? Cho hệ số nở dài của đồng là 17 . 10 - 6 K - 1
Vì α rất nhỏ nên số hạng chứa α 2 càng nhỏ, có thể bỏ qua, do đó
Tìm nhiệt độ của tấm nhôm phẳng, biết rằng diện tích của nó đã tăng thêm 900 mm2 do nung nóng. Cho biết diện tích của tấm nhôm ở 0 oC là 1,5 m2, hệ số nở dài của nhôm là 24.10-6 K-1.
A. 12,5 oC
B. 14,5 oC
C. 15,5 oC
D. 16,5 oC
Đáp án: A
Độ tăng nhiệt độ của tấm nhôm:
→ nhiệt độ của tấm nhôm phẳng:
t = t0 + ∆t = 12,5 o
Tìm nhiệt độ của tấm nhôm phẵng, biết rằng diện tích của nó đã tăng thêm 900 mm2 do nung nóng. Cho biết diện tích của tấm nhôm ở 0 ° C là 1,5 m2, hệ số nở dài của nhôm là 24.10-6 K-1.
Nhiệt độ của tấm nhôm: t = Δ S 2 α S 0 = 1250 0C.
Một thanh hình trụ bằng đồng thau có tiết diện 12 cm2 được đun nóng từ 0 oC đến nhiệt độ 60 oC. Cần tác dụng vào hai đầu thanh hình trụ những lực như thế nào để khi đó chiều dài của nó vẫn không đổi. Hệ số nở dài của đồng thau là α = 18.10-6 K-1, suất đàn hồi là: E = 9,8.1010 N/m2.
A. 100125 N
B. 130598 N
C. 127008 N
D. 110571 N
Đáp án: C
Khi đun nóng thanh đồng thau thì chiều dài của nó tăng lên. Muốn giữ cho chiều dài của thanh đồng không đổi thì phải làm cho thanh chịu biến dạng nén, độ nén phải bằng độ tăng chiều dài do sự đun nóng.
Theo định luật Húc ta có:
Khi đun nóng chiều dài tăng lên:
Thay (2) vào (1) ta có:
Một khối đồng có kích thước ban đầu 0,15 x 0,2 x 0,3 (m2) khi nung nóng đã hấp thụ một nhiệt lượng bằng 1,8.106 J. Tính độ biến thiên thể tích của khối đồng. Cho biết khối lượng riêng của đồng bằng D = 8,9.103 kg/m3, nhiệt dung riêng của đồng c = 0,38.103 J/kg.độ, hệ số nở dài của đồng α = 1,7.10-5 K-1.
A. 1,7.10-5 m3
B. 2,7.10-5 m3
C. 3,7.10-3 m3
D. 5,7.10-3 m3
Đáp án: B
Thể tích ban đầu của khối đồng:
Gọi ∆t là độ tăng nhiệt độ khi hấp thụ nhiệt lượng:
Q = 1,8.106 J.
Ta có công thức:
Thay số:
Ta có:
Vậy thể tích khối đồng tăng thêm 2,7.10-5 m3.
Một khối đồng có kích thước ban đầu 0,15x0,2x0,3( m 2 ) khi nung nóng đã hấp thụ một nhiệt lượng bằng 1 , 8 . 10 6 J . Tính độ biến thiên thể tích của khối đồng. Cho biết khối lượng riêng của đồng bằng 8 , 9 . 10 3 K g / m 3 , nhiệt dung riêng của đồng 0 . 38 . 10 3 J / k g .độ, hệ số nở dài của đồng 1 , 7 . 10 - 5 K - 1 .
Một hình chữ nhật , nếu tăng chiều rộng cho bằng chiều dài của nó thì diện tích tăng thêm 20 m2 , còn nếu giảm chiều dài cho bằng chiều rộng của nó thì diện tích giảm 16 m2 . Tính diện tích hình chữ nhật đó