Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi ?
Em hãy đọc những câu thơ đầu.
Trò chơi “Phóng viên”. Em hãy đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi.
Ví dụ:
- Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác? - Quê Bác ở đâu?
- Bác sinh ngày, tháng nào?
- Bác Hồ đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập vào ngày nào? Ở đâu?
- Thiếu nhi chúng ta cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
- Bạn hãy độc Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng?
- Hãy kể những việc bạn đã làm được trong tuần lễ qua để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ.
- Bạn hãy kể một tấm gương cháu ngoan Bác Hồ mà bạn biết.
- Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc một bài thơ nói về Bác Hồ hoặc về tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- PV: Chào bạn, sắp tới là kỉ niệm 120 năm ngày sinh của Bác Hồ. Và chúng mình có thực hiện một trò chơi nho nhỏ là tìm hiểu về Bác. Không biết bạn có muốn chơi không?
- M: Tất nhiên rồi.
- PV: Đầu tiên, Bác sinh ngày tháng năm nào, quê ở đâu?
- M: Bác sinh ngày 19/5/1890 tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- PV: Chính xác. Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác?
- M: Tên thật của bác là Nguyễn Sinh Cung, ngoài ra bác còn có rất nhiều tên gọi khác khi hoạt động cách mạng như: Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn Tất Thành, Hồ Chí Minh, ...
- PV: Hoàn toàn chính xác, cảm ơn bạn rất nhiều.
ho chi minh que bac o hoi an
Đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi và trả lời câu hỏi:
"Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào
Học tập tốt, lao động tốt
Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt
Giữ gìn vệ sinh thật tốt
Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm."
a) Năm điều Bác Hồ dạy nói về quyền hay bổn phận của thiếu nhi?
b) Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định nào trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em mà em vừa học?
a) Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi.
b) Lời Bác Hồ dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định được nêu trong Điều 21 (mục 1, 2, 3, 4, 5) của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em mà em vừa được học.
a) Đọc truyện
b) Thảo luận theo các câu hỏi:
- Qua câu chuyện, em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào?
- Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
b) Thảo luận các câu hỏi:
- Bác dành cho thiếu nhi một tình cảm yêu mến vô cùng thân thương và cũng như thế thiếu nhi cũng dành cho Bác sự kính trọng vô cùng.
- Thiếu nhi cần chăm học, vâng lời cha mẹ và cô giáo là để tỏ lòng kính yêu nhất, sâu sắc nhất với bác Hồ.
Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng.
Em hãy đọc khổ thơ 1, 2 và chỉ ra những câu thơ cho thấy biển rất rộng.
Những câu thơ cho thấy biển rất rộng :
Tưởng rằng biền nhỏMà to bằng trời…Như con sông lớnChỉ có một bờCâu thơ nào cho thấy nhà thơ rất yêu đàn gà mới nở ?
Em hãy đọc khổ thơ 1 và tìm câu thơ thể hiện tình yêu của tác giả với đàn gà mới nở.
Câu thơ cho thấy nhà thơ rất yêu đàn gà mới nở là :
Ôi ! Chú gà conTa yêu chú lắm !Cho câu văn sau:“Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn…”
a. Đoạn văn trên có nội dung gì?
c. Có ý kiến cho rằng: “Chỉ với một câu văn, tác giả đã giúp người đọc hiểu thêm biết bao điều về Hồ Chủ tịch.” Bằng một đoạn văn khoảng 8 câu trong đoạn có sử dụng ít nhất 2 loại trạng ngữ (gạch chân, chỉ rõ), em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
d. Một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 6 cũng có những câu thơ thật hay viết về tình cảm thương yêu mà Bác dành cho những người đi phục vụ mặt trận. Em hãy cho biết tên bài thơ, tên tác giả.
d) bài đêm nay Bác ko ngủ của Minh Huệ
em lớp 6 nên chỉ trả lời đc câu d thui hihi! ^^
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ", tác giả Phạm Văn Đồng.
2. - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Ăn lấy chắc, mặc lấy bền
3.Trước kia, Thông tấn xã Việt Nam hàng ngày đều đưa bản tin lên cho Bác xem. Khi in một mặt, Bác phê bình là lãng phí giấy. Sau đấy Thông tấn xã in hai mặt bằng rônêô, nhoè nhoẹt khó đọc hơn nhưng Bác vẫn đọc. Sang năm 1969, sức khoẻ Bác yếu và mắt giảm thị lực, Thông tấn xã lại gửi bản tin in một mặt để Bác đọc cho tiện. Khi xem xong, những tin cần thiết Bác giữ lại, còn Người chuyển bản tin cho Văn phòng Phủ Chủ tịch cắt làm phong bì tiết kiệm hoặc dùng làm giấy viết.Tháng 7, Bộ Chính trị họp ra nghị quyết về việc tổ chức 4 ngày lễ lớn của năm: ngày thành lập Đảng, ngày Quốc khánh, ngày sinh Lênin và ngày sinh của Bác. Sau khi biết được nghị quyết này, “Bác chỉ đồng ý 3/4 nghị quyết. Bởi không đồng ý đưa ngày 19-5 là ngày kỷ niệm lớn trong năm sau. Hiện nay, các cháu thanh thiếu niên đã sắp bước vào năm học mới, giấy mực, tiền bạc dùng để tuyên truyền về ngày sinh nhật của Bác thì các chú nên dành để in sách giáo khoa và mua dụng cụ học tập cho các cháu, khỏi lãng phí”.
Bài học : Cần phải tiết kiệm và tránh lãng phí không cần thiết.
1. (3 điểm)
a/ Chép lại bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)
b/ Câu thơ nào trong bài thể hiện rõ tấm lòng của Bác Hồ với đất nước?
c/ Ngoài những bài thơ đã học, em còn biết bài thơ nào do Bác viết hoặc viết về Bác? Hãy chép lại bài thơ đó?
Em hãy kể lại 1 câu chuyện thể hiện tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi mà em yêu thích. Từ đó nói lên suy nghĩ và tình cảm của em đối với Bác Hồ kính yêu, đồng thời chia sẻ những việc em đã, sẽ và đang làm theo lời Bác Hồ dạy để đưa Việt Nam sánh vai với các cường cuốc năm châu
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“ Từ những ngày tiểu học, cho đến bay giờ, chúng ta luôn được học tập “ 5 điều Bác Hồ dạy”. Sinh thời, Bác Hồ luôn dành tình yêu cho các cháu nhi đồng. Điều đó được thể hiện qua hành động và thơ văn của Bác. Mỗi dịp khai trường, Tết Trung Thu, Tết Thiếu nhi, Bác Hồ vẫn thường gửi cho các cháu với lời lẽ ân cần, trìu mến, chí tình. Trong những bài phát biểu trong Đại hội Đảng, Bác vẫn luôn dề cập đến tầm quan trọng của thiếu nhi với sự phát triển đất nước. Thơ văn cũng vậy, có ai còn không biết bài thơ này được phổ nhạc “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng…” Bác có nhiều bài thơ viết chio thiếu nhi chứa đựng tình thương yêu sâu sắc, thắm thiết. Phải nói rằng, tình thương yêu của Bác với thiếu nhi có thể sánh như tình cảm sâu sắc của Bác với Cách mạng.
Câu 1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 2. Nêu luận điểm chính của đoạn văn trên
Câu 3. Tìm 2 câu văn mang luận điểm trên
Câu 4. Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào? Vậy những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?