Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 9 2017 lúc 13:23

a) "Bánh trái" là từ ghép có nghĩa tổng hợp. Vì nó dùng để chỉ chung cho tất cả các loại bánh trái

b) "Bánh rán" là từ ghép có nghĩa phân loại. Vì nó chỉ một loại bánh cụ thể trong tất cả các loại " bánh trái" nhằm phân biêt, với các loại bánh khác như " bánh đúc", "bánh trôi nước "v.v

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 3 2019 lúc 13:58

a) "Bánh trái" là từ ghép có nghĩa tổng hợp. Vì nó dùng để chỉ chung cho tất cả các loại bánh trái

b) "Bánh rán" là từ ghép có nghĩa phân loại. Vì nó chỉ một loại bánh cụ thể trong tất cả các loại " bánh trái" nhằm phân biêt, với các loại bánh khác như " bánh đúc", "bánh trôi nước "v.v

Bình luận (0)
Trần Trà My
Xem chi tiết
Brock
12 tháng 11 2021 lúc 16:49

a.xe cộ , xe đạp 
b.bánh kẹo,bánh mật
c.nhà ở , nhà riêng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Diệu Linh
12 tháng 11 2021 lúc 16:57

1/ Xe

- Từ ghép phân loại: xe máy, xe đạp

- Từ ghép tổng hợp: xe cộ, tàu xe

2/ Bánh

- Từ ghép phân loại: bánh nếp, bánh bột lọc

- Từ ghép tổng hợp: bánh trái, bánh kẹo

3/ Nhà

- Từ ghép phân loại: nhà cao tầng, nhà gỗ

- Từ ghép tổng hợp: nhà cửa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hữu Khang
1 tháng 12 2021 lúc 20:26

2 từ xe là từ ghép có nghĩa tổng hợp và phân loại: xe lăn , xe hơi                                                                                                                      2 từ bánh là từ ghép có nghĩa tổng hợp và phân loại: bánh bao , bánh xèo                                                                                                      2 từ  nhà là từ ghép có nghĩa tổng hợp và phân loại : nhà nghỉ , nhà ga

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Tố Phàm
Xem chi tiết
Vanthingocanh
28 tháng 12 2019 lúc 16:22

từ ghép tổng hợp :xe cộ,luộc khoai,mú hát,bánh kẹo

còn đâu từ riêng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Tố Phàm
28 tháng 12 2019 lúc 16:25

còn kết hợp gồm hai từ đơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vanthingocanh
28 tháng 12 2019 lúc 16:37

Cho các kết hợp sau,xe đạp,xe máy,xe cộ,máy bay,đạp xe,xe kéo,kéo xe,khoai nướng,khoai luộc,luộc khoai,múa hát,tập hát,bánh rán,bánh kẹo,Xác định những kết hợp là từ ghép,Phân loại các từ ghép,Tiếng Việt Lớp 5,bài tập Tiếng Việt Lớp 5,giải bài tập Tiếng Việt Lớp 5,Tiếng Việt,Lớp 5

cố học nhoa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Bảo Ngọc
Xem chi tiết
đặng bảo trang
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 2 2019 lúc 12:58

Hướng dẫn giải:

Xe: xe đạp, xe máy; xe cộ.

Bánh: bánh chưng, bánh giày; bánh trái, bánh kẹo.

Nhà: nhà ăn, nhà nghỉ; nhà cửa.

Bình luận (0)
Đỗ Văn Dẫn
Xem chi tiết
Tập-chơi-flo
21 tháng 10 2018 lúc 10:49

- Khi bạn gặp một từ ghép nào chỉ người ( hoặc vật ) nói chung, thì đó là từ ghép có nghĩa tổng hợp.

Ví dụ :
- Xa lạ ( xa ghép với lạ tạo ra nghĩa tổng hợp: xa xôi và không quen biết.
- Sách vở ( sách ghép với vở tạo ra nghĩa tổng hợp : sách và vở )
- Ăn uống ( ăn ghép với uống tạo ra nghĩa tổng hợp : nói về việc ăn và uống )


* Khi gặp từ ghép nào không chỉ chung, mà lại có nghĩa như phân loại người ( hay vật ) thì đó là từ ghép phân loại.
Ví dụ :
- Hạt thóc ( hạt ghép với thóc tạo ra nghĩa phân loại so với : hạt ngô, hạt đỗ, hạt kê ... )
- Bà nội ( bà ghép với nội tạo ra nghĩa phân loại so với : bà ngoại, bà dì .... )
- Bài học ( bài ghép với học tạo ra nghĩa phân loại so với : bài làm, bài tập ... )

Bình luận (0)
Le Vu Hoang Mai
21 tháng 10 2018 lúc 10:51

Hai từ ghép có nghĩa tổng hợp là 

bờ bãi,chó mèo

Hai từ ghép có nghĩa phân loại là

 hạt thóc,bài học

Bình luận (0)
*Nước_Mắm_Có_Gas*
21 tháng 10 2018 lúc 10:52

trái cây,sách vở

quả táo,con bướm

Bình luận (0)
Giang Bảo Hân
Xem chi tiết
Mai Tiến Dũng
2 tháng 10 2021 lúc 16:02

chính phụ nha bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đỗ Bình An
2 tháng 10 2021 lúc 16:03

từ ghép có nghĩa phân loại

Hok tot

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Minh Phước
2 tháng 10 2021 lúc 16:03

Đây là từ ghép phân loại ( tiếng chính : học ; tiếng phụ : lỏm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa