Cho m > n, chứng tỏ: m + 3 > n + 1
a) Chứng tỏ (17^n+2).(17^n+1) chia hết cho 3 với mọi n thuộc N
b) Chứng tỏ (9^m+1)(9^m+2)(9^m+3)(9^m+4) chia hết cho 5 với n thuộc N
1) Chứng tỏ rằng :(17^n+1)(17^n+2)chia hết cho 3 với mỗi n thuộc N
2)Chứng tỏ rằng : (9^m+9)(9^m+2)chia hết cho 5 với mỗi m thuộc N
cho:
m = 1/2*3/4*5/6*....*99/100
n = 2/3*4/5*6/7*...*100/101
a, Chứng tỏ m<n
b,Tìm m*n
c, chứng tỏ m<1/10
a/ cho a+2>5 chứng minh a>3
b/ cho a>3 chứng minh a+2>5
c/ chứng tỏ m>n thì m-n>0
d/ chứng tỏ m-n>0 thì m>n
e/ cho m<n chứng minh m-5<n-4
a vì a+2>5 =>a+2+(-2)>5+(-2)=>a+2>3
b vì a>3 => a+2>3+2 =>a+2>5
c vì m>n =>m-n>n-n=>m-n>0
đ vì m-n=0 =>m-n+n>0+n=>m>n
e vì m<n nên m+(-4)<n+(-4) =>m-4<n-4 (1)
vì -4>-5 => m-4>m-5 (2)
từ (1) và (2) =>m-5<n-4
Chứng tỏ rằng
a, Chứng tỏ rằng trong 5 số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3
b, Chứng tỏ rằng (9m+1) (9m+2) (9m+3) (9m+4) chia hết cho 5 với mọi n thuộc N
a, Gói 5 số tự nhiên liên tiếp là a,á+1,a+2.a+3.a+4(a thuộc N)
+Nếu a chia hết cho 5 , bài toán giải xong
+ Nếu a chia 5 dư 1, đặt a=5b+1(b thuộc N ) ta có a+4=5b+1+4=(5b+5) chia hết cho 5
+ Nếu a chia 5 dư 2, đặt a=5c+2 (c thuộc N) ta có a+3=5c+2+3=(5c+5) chia hết cho 5
+ Nếu a chia 5 dư 3 , đặt a=5d+3(d thuộc N) ta có a+2=5đ +3+2=(5d+5) chia hết cho5
+ Nếu a chia 5 dư 3, đặt a= 5e +4 ( e thuốc N ) ta có a+1=5e+4+1=(5e+5) chia hết cho 5
Vậy trong 5 số tự nhiên liên tiếp, có một số chia hết cho 5
b, 19 m+19m+1,19m+2,19m+3,19m+4 là 5 số tự nhiên liên tiếp nên theo câu a có 1 số chia hết cho 5 ma 19m ko chia hết cho 5 với mọi m thuộc N
do đó : 19m+1,19m+2,19m+3,19m+4 có 1 số chia hết cho 5
=>(19m+1);(19m+2) (19m+3), (19m+4) chia hết cho 5
Cho m < n, chứng tỏ: 3 – 5m > 1 – 5n
Ta có: m < n ⇒ -5m > -5n ⇒ 1 – 5m > 1 – 5n (3)
3 > 1 ⇒ 3 – 5m > 1 – 5m (4)
Từ (3) và (4) suy ra: 3 – 5m > 1 – 5n
Bài 1: chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3)(n+12)là số chia hết cho 2
Bài 2; cho M= 2 +23+25 + 27 ... + 299. chứng tỏ rằng M chia hết cho 5
Vì n là số tự nhiên nên n có dạng:
n=2k hoặc n= 2k+1 ( k ∈N∈N)
Với n=2k thì: (n+3)(n+12) = (2k+3)(2k+12)
= 2(2k+3)(k+6)⋮⋮2
⇒⇒(n+3)(n+12) ⋮2⋮2
Với n = 2k+1 thì: (n+3)(n+12)= (2k+1+3)(2k+1+12)
= (2k+4)(2k+13)
= 2(k+2)(2k+13)⋮2⋮2
⇒⇒ (n+3)(n+12)⋮2⋮2
Vậy (n+3)(n+12) là số chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n
Chứng tỏ rằng (17^m+2).(17^m+1) chia hết cho 3 với m thuộc N
cho m thuộc N là một số không chia hết cho 3. Chứng tỏ m^2 chia 3 dư 1
m thuộc N và ko chia hết cho 3 => m có dạng 3k+1 hoặc 3k+2. Ta có :
M=3k+1 => m^2 = (3k+1)^2= 9k +1 chia 3 dư 1 (1)
M = 3k +2 => m^2 = (3k+2)^2= 9k +4 chia 3 dư 1 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra m^2 chia 3 dư 1 (ĐPCM)