Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 7 2019 lúc 8:33

a, Dấu hai chấm sau từ "cười bảo" (báo trước lời đối thoại)

Dấu ngoặc kép đánh dấu từ "cá tươi" và "tươi" – đánh dấu từ ngữ của người khác.

b, Dấu hai chấm sau từ "chú Tiến Lê" (báo hiệu lời dẫn trực tiếp)

Dấu ngoặc kép "Cháu hãy vẽ cái gì đó thân thuộc nhất với cháu."

c, Dấu ngoặc kép sau từ "bảo hắn"

Dùng dấu ngoặc kép từ "Đây là cái vườn mà ông cụ… bán đi một sào"

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 5 2018 lúc 11:02

a, Dấu ngoặc đơn để giải thích nghĩa cho các từ Hán Việt

   + "tiệt nhiên" (rõ ràng, dứt khoát không thể khác)

   + "định phận tại thiên thư" (định phận tại sách trời)

   + "hành khan thủ bại hư" ( chắc chắn sẽ nhận lấy thất bại)

b, Dấu ngoặc đơn ở đây để giải thích thêm, chú thích thêm về chiều dài cây cầu

c, Dấu ngoặc đơn dùng để bổ sung thêm thông tin

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 2 2019 lúc 11:18

...có lòng tự trọng...không tự kiêu...tư ti nhất...thấy tự tin...bạn nào tự ái...rất tự hào...

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 4 2017 lúc 13:22

...có lòng tự trọng...không tự kiêu...tư ti nhất...thấy tự tin...bạn nào tự ái...rất tự hào...

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 10 2017 lúc 11:27

a, Dấu ngoặc kép dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp ( lời trực tiếp của con chó Vàng được lão Hạc tưởng tượng ra)

b, Dấu ngoặc kép dùng với ý mỉa mai, châm biếm: kẻ hầu cận ông lí bị một người đàn bà đánh cho hết sức dễ dàng

c, Dấu ngoặc kép trích từ ngữ được mượn từ lời người khác trong chuỗi lời nói của người viết.

d, Dấu ngoặc kép được tách từ ngữ tác giả mượn lời người khác trong bài viết của mình, dùng hàm ý mỉa mai.

e, Dấu hai chấm trích dẫn từ ngữ từ lời nói trực tiếp của người khác vào bài của mình.

My Lai
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 8 2018 lúc 12:02

Đáp án: A

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 12 2018 lúc 15:19

"Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu" Trúc dầu cháy, đốt ngay vẫn thẳng". Tre là thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta, tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc."

BÌNH MINH HAY HOÀNG HÔN?

"Trong phòng triển lãm, hai người xem nói chuyện với nhau. Một người bảo:

- Ổng thử đoán xem bức tranh này vẽ cảnh bình minh hay cảnh hoàng hôn

- Tất nhiên là tranh vẽ cảnh hoàng hôn

- Vì sao ông lại khẳng định chính xác như vậy?

- Là bởi vì tôi biết họa sĩ vẽ tranh này. Nhà ông ta ở cạnh nhà tôi. Ông ta chẳng bao giờ thức dạy trước lúc bình minh.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 9 2017 lúc 9:44

"Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu" Trúc dầu cháy, đốt ngay vẫn thẳng". Tre là thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta, tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc."

BÌNH MINH HAY HOÀNG HÔN?

"Trong phòng triển lãm, hai người xem nói chuyện với nhau. Một người bảo:

- Ổng thử đoán xem bức tranh này vẽ cảnh bình minh hay cảnh hoàng hôn

- Tất nhiên là tranh vẽ cảnh hoàng hôn

- Vì sao ông lại khẳng định chính xác như vậy?

- Là bởi vì tôi biết họa sĩ vẽ tranh này. Nhà ông ta ở cạnh nhà tôi. Ông ta chẳng bao giờ thức dạy trước lúc bình minh.