Một tấm hình vuông cạnh dài 50 cm ở 0 ° C, làm bằng một chất có hệ số nở dài là 16. 10 - 6 K - 1 . Diện tích của tấm này sẽ tăng thêm 16 c m 2 khi được nung nóng tới
A. 500 ° C. B. 200 ° C. C. 800 ° C. D. 100 ° C
Một tấm đồng hình vuông ở 0 ° C có cạnh dài 50 cm. Khi bị nung nóng tới nhiệt độ t ° C, diện tích của đồng tăng thêm 17 c m 2 . Tính nhiệt độ nung nóng t ° C của tấm đồng. Hệ số nở dài của đồng là 17. 10 - 6 K - 1
Diện tích tấm đồng hình vuông ở 0 ° C là S 0 = l 0 2 . Khi bị nung nóng, kích thước của tấm đồng tăng theo mọi hướng, nên diện tích của tấm đồng này ở t ° C sẽ là :
S = l 2 = l 0 + ∆ l 2 = l 0 2 + 2 l 0 ∆ l + ∆ l 2
Theo công thức nở dài : ∆ l = ∆ l 0 ∆ t.
Vì α = 17. 10 - 6 K - 1 khá nhỏ và ∆ t = t - t 0 = t không lớn, nên ∆ l << l 0
Do đó, bỏ qua ∆ l 2 và coi gần đúng.:
S ≈ S 0 + 2 l 0 ∆ l hay ∆ S = S - S 0 ≈ 2 α S 0 ∆ t
Từ đó suy ra :
Xác định độ dài của thanh thép và của thanh đồng ở 0 ° C sao cho ở bất kì nhiệt độ nào thanh thép luôn dài hơn thanh đồng một đoạn bằng 50 mm. Cho biết hệ số nở dài của đồng là 16. 10 - 6 K - 1 .và của thép là 12. 10 - 6 K - 1
Khi nhiệt độ tăng từ 0 ° C đến t ° C thì độ dãn dài của :
- Thanh thép : ∆ l 1 = l 01 α 1 t.
- Thanh đồng : ∆ l 2 = l 02 α 2 t.
Từ đó suy ra độ dài chênh lệch của hai thanh thép và đồng ở nhiệt độ bất kì t ° C có giá trị bằng :
∆ l = ∆ l1 – ∆ l2 = l 01 α 1 t – l 02 α 2 t = ( l 01 α 1 – l 02 α 1 )t = 50 mm
Công thức này chứng tỏ ∆ l phụ thuộc bậc nhất vào t. Rõ ràng, muốn ∆ l không phụ thuộc t, thì hệ số của t phải luôn có giá trị bằng không, tức là :
hay:
Từ đó suy ra độ dài ở 0 ° C của :
- Thanh đồng : l 02 = 3( l 01 - l 02 ) = ∆ l = 3.50 = 150 mm.
- Thanh thép : l 01 = l 02 + ∆ l = 150 + 50 = 200 mm.
Cho một tấm đồng hình vuông ở 0 0 C có cạnh dài 50cm . Khi bị nung nóng tới t 0 C , diện tích của đồng tăng thêm 16 c m 2 .Tính nhiệt độ nung nóng t của tấm đồng. Hệ số nở dài của đồng là 16 . 10 - 6 K - 1
A. 50 0 C
B. 200 0 C
C. 300 0 C
D. 400 0 C
Một thước kẹp có giới hạn đo 150 mm, được khắc độ chia ở 0 ° C. Xác định sai số tuyệt đối của thước kẹp này khi sử dụng nó để đo độ dài các vật ở 50 ° C trong hai trường hợp : Thước kẹp được làm bằng hợp kim Inva (thép pha 36% niken) có hệ số nở dài là 0,9. 10 - 6 K - 1
Thước kẹp bằng hợp kim Inva : Hợp kim Inva có hệ số nở dài α i n v = 0,9. 10 - 6 K - 1 Áp dụng công thức tính tương tự phần (a), ta xác định được sai số tuyệt đối của thước kẹp này khi nhiệt độ của thước tăng từ t 0 = 0 ° C đến t 1 = 50 ° C là :
∆ l’ = l 0 α i n v t 1 ≈ 150.0,9. 10 - 6 .50 = 6,75 μ m
Một tấm bìa HCN có độ dài các cạnh là 18cm và 24cm. Cắt tấm tấm bìa thành những
hình vuông bằng nhau mà độ dài các cạnh là các số tự nhiên tính bằng cm. Hỏi có bao nhiêu
cách cắt? Hình vuông có cạnh dài nhất là bao nhiêu?
Một tấm bìa HCN có độ dài các cạnh là 18cm và 24cm. Cắt tấm tấm bìa thành những
hình vuông bằng nhau mà độ dài các cạnh là các số tự nhiên tính bằng cm. Hỏi có bao nhiêu
cách cắt? Hình vuông có cạnh dài nhất là bao nhiêu?
Gọi cạnh hình vuông cắt được là a ( a ∈ N*)
=> a ∈ ƯC(18 ; 24)
Lại có : 18 = 2 . 3²
24 = 2³ .3
=> ƯCLN (18 ; 24) = 2 . 3 = 6
=> ƯC(18 ; 24) = {1 ; 2 ; 3 ; 6}
=>Có 4 cách cắt
Hình vuông có cạnh dài nhất là 6 cm
Một tấm bìa HCN có độ dài các cạnh là 18cm và 24cm. Cắt tấm tấm bìa thành những
hình vuông bằng nhau mà độ dài các cạnh là các số tự nhiên tính bằng cm. Hỏi có bao nhiêu
cách cắt? Hình vuông có cạnh dài nhất là bao nhiêu?
no nha bạn học thay thieuj mà hỏi bài
một viên bi có thể tích 100mm^3 ở 28 độ c được làm bằng chất có hệ số nở dài là 12.10^-6 k^-1. độ nở khối của viên bi này khi bị nung nóng tới 528 độ c là bao nhiêu
Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài 50 cm, chiều rộng 40 cm. người ta cắt lấy ra một hình vuông có cạnh bằng chiều rộng tấm bìa. Tính diện tích tấm bìa còn lại?
Diện tích tấm bìa hình chữ nhật là:
50×40=2000 (cm²)
Diện tích tầm bìa hình vuông là:
40×40=1600 (cm²) Diện tích tấm bìa còn lại là:
2000-1600=400 (cm²)
Đáp số: 400 cm²
\(Bin\)
Diện tích tấm bìa hình chữ Nhật là
50nhân 40 bằng 2000 (cm2)
Diện tích tầm bìa hình vuông là
40 nhân 40 bằng 1600(cm2) diện tích tầm bài còn lại là 2000 trừ 1600 =400 ( cm2)
Đáp số 400cm2 ạ