Tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm trong không khí có đặt hai điện tích Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 5 cm.
A.390 kV/m.
B. 4 kV/m.
C. 78 kV/m.
D. 385 kV/m.
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 8 cm.
A.390 kV/m.
B. 225 kV/m.
C. 351 kV/m.
D. 285 kV/m.
Tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = q 2 = 12 . 10 - 8 C . Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 5 cm
A. 390 kV/m.
B. 54 kV/m.
C. 78 kV/m.
D. 285 kV/m.
đáp án B
e = K . q r 2 ⇒ E 1 = E 2 = 9 . 10 9 . 3 , 2 . 10 - 8 0 , 08 2 = 45 . 10 3
E → = E → 1 + E 2 → ⇒ E = E 1 cos α + E 2 cos α
E = 54 . 10 3 V m
Tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = q 2 = 12 . 10 - 8 C . Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 5 cm.
A. 390 kV/m.
B. 4 kV/m.
C. 78 kV/m.
D. 385 kV/m.
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = q 2 = 16 . 10 - 8 C . Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 8 cm.
A. 390 kV/m.
B. 225 kV/m.
C. 351 kV/m.
D. 285 kV/m.
Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = - 12 . 10 - 6 C , q 2 = 2 , 5 . 10 - 6 C
a) Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 20 cm, BC = 5 cm.
b) Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
a) Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường và có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = 9 . 10 9 . | q 1 | A C 2 = 27 . 10 5 V / m ; E 2 = 9 . 10 9 . | q 2 | B C 2 = 108 . 10 5 V / m .
Cường độ điện trường tổng hợp tại C do q 1 v à q 2 gây ra là E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: E = E 2 - E 1 = 81 . 10 5 V/m.
b) Gọi E 1 → và E 2 → là cường độ điện trường do q 1 v à q 2 gây ra tại M thì cường độ điện trường tổng hợp do q 1 v à q 2 gây ra tại M là: E → = E 1 → + E 2 → = 0 → ⇒ E 1 → = - E 2 →
⇒ E 1 → và E 2 → phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm ngoài đoạn thẳng AB và gần q 2 hơn (như hình vẽ).
Với E 1 ' = E 2 ' t h ì 9 . 10 9 q 1 A M 2 = 9 . 10 9 . q 2 ( A M - A B ) 2 ⇒ A M A M - A B = q 1 q 2 = 2
⇒ AM = 2AB = 30 cm. Vậy M nằm cách A 30 cm và cách B 15 cm; ngoài ra còn có các điểm ở rất xa điểm đặt các điện tích q 1 v à q 2 cũng có cường độ điện trường bằng 0 vì ở đó cường độ điện trường do các điện tích q 1 v à q 2 gây ra đều xấp xĩ bằng 0.
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có khi đặt hai điện tích và Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = 6 cm và BC = 9 cm
A.450 kV/m.
B. 225 kV/m.
C. 331 kV/m.
D. 427 kV/m.
Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = - 9 . 10 - 6 C , q 2 = - 4 . 10 - 6 C
a) Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 30 cm, BC = 10 cm.
b) Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
a) Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường và có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = 9 . 10 9 . | q 1 | A C 2 = 9 . 10 5 V / m ; E 2 = 9 . 10 9 . | q 2 | B C 2 = 36 . 10 5 V / m .
Cường độ điện trường tổng hợp tại C do q 1 v à q 2 gây ra là: E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: E = E 2 + E 1 = 45 . 10 5 V/m.
b) Gọi E 1 → và E 2 → là cường độ điện trường do q 1 v à q 2 gây ra tại M thì cường độ điện trường tổng hợp do q 1 v à q 2 gây ra tại M là:
E → = E 1 → + E 2 → = 0 → ð E 1 → = - E 2 → ⇒ E 1 → và phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm trong đoạn thẳng AB (như hình vẽ).
Với E 1 ' = E 2 ' ⇒ 9 . 10 9 | q 1 | A M 2 = 9 . 10 9 . | q 2 | ( A B − A M ) 2
⇒ A M A B − A M = | q 1 | | q 2 | = 3 2 ⇒ A M = 3 A B 5 = 12 c m .
Vậy M nằm cách A 12 cm và cách B 8 cm; ngoài ra còn có các điểm ở rất xa điểm đặt các điện tích q 1 v à q 2 cũng có cường độ điện trường bằng 0 vì ở đó cường độ điện trường do các điện tích q 1 v à q 2 gây ra đều xấp xĩ bằng 0.
Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí có hai điện tích Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 20 cm, BC = -5 cm
A.8100 kV/m.
B. 3125 kV/m.
C. 900 kV/m.
D. 6519 kV/m.
Tại hai điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí có hai điện tích Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 15 cm, BC = 5 cm.
A. 8100 kV/m.
B. 400 kV/m.
C. 900 kV/m.
D. 6519 kV/m.