Nhúng một miếng đồng vào dung dịch chứa 100 ml AgNO3 0,3M. Sau một thời gian lấy miếng đồng ra thấy khối lượng tăng lên 1,52 gam. Vậy nồng độ của AgNO3 sau phản ứng là:
A. 0,1M
B. 0,2M
C. 0,5M
D. 0,04M
Nhúng một đinh sắt vào 200ml dung dịch CuSO4 1M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô và đem cân thì thấy khối lượng đinh sắt tăng lên 0,4g. Xem như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Vậy nồng độ của CuSO4 còn lại sau phản ứng là:
A. 0,75M
B. 0,5M
C. 0,65M
D. 0,8M
Đáp án A
Số mol CuSO4 ban đầu là 0,2 mol
Gọi a là số mol Fe phản ứng:
Khối lượng định sắt tăng lên là: 64a - 56a = 8a
Ta có: 8a = 0,4 → a = 0,05 mol
Số mol CuSO4 dư = 0,2 - 0,05 = 0,15 mol → [CuSO4]= 0,75M
Nhúng một đinh sắt vào 150ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy đinh sắt sấy khô, thấy khối lượng tăng lên 1,2g. Vậy nồng độ ban đầu của CuSO4 là:
A. 1M
B. 2,5M
C. 2M
D. 0,5M
Đáp án A
Phương trình phản ứng:
Ta có: Δm↑ = 64a - 56a = 1,2
→a = 0,15 mol
Nhúng một đinh sắt vào 150ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy đinh sắt sấy khô, thấy khối lượng tăng lên 1,2g. Vậy nồng độ ban đầu của CuSO4 là:
A. 1M
B. 2,5M
C. 2M
D. 0,5M
Đáp án A
Phương trình phản ứng:
Ta có: Δm↑ = 64a - 56a = 1,2
a = 0,15 mol
Nhúng một đinh sắt vào 150ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy đinh sắt sấy khô, thấy khối lượng tăng lên 1,2g. Vậy nồng độ ban đầu của CuSO4 là:
A. 1M
B. 2,5M
C. 2M
D. 0,5M
Đáp án A
Phương trình phản ứng:
Ta có: Δm↑ = 64a - 56a = 1,2
a = 0,15 mol
Nhúng một đinh sắt vào 150ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy đinh sắt sấy khô, thấy khối lượng tăng lên 1,2g. Vậy nồng độ ban đầu của CuSO4 là:
A. 1M
B. 2,5M
C. 2M
D. 0,5M
Đáp án A
Phương trình phản ứng:
Ta có: Δm↑ = 64a - 56a = 1,2
a = 0,15 mol
Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Vậy khối lượng của vật sau phản ứng là:
A. 10,5g
B. 10,76g
C. 11,2g
D. 12,8g
Đáp án B
Khối lượng AgNO3 = 250.4/100 = 10 (g)
Khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17% = khối lượng AgNO3 phản ứng = 1,7 (g)
⇒ Số mol AgNO3 = 0,01 mol
Phương trình phản ứng:
Khối lượng vật bằng Cu = 10 - 0,005.64 + 0,01.108 = 10,76 (g)
Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Vậy khối lượng của vật sau phản ứng là:
A. 10,5g
B. 10,76g
C. 11,2g
D. 12,8g
Đáp án B
Khối lượng AgNO3 = 250.4/100 = 10 (g)
Khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17% = khối lượng AgNO3 phản ứng = 1,7 (g)
⇒Số mol AgNO3 = 0,01 mol
Phương trình phản ứng:
Khối lượng vật bằng Cu = 10 - 0,005.64 + 0,01.108 = 10,76 (g)
Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 15g trong 340g dung dịch AgNO3 6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là:
A. 3,24g
B. 2,28g
C. 17,28g
D. 24,12g
Đáp án C
Ta có:
Khối lượng AgNO3 giảm đi 25% chính là lượng AgNO3 phản ứng.
Vậy:
Phản ứng:
mvật = 15 + (0,03.108 - 0,015.64) = 17,28 (g)
Lấy hai thanh kim loại M đều có giá trị là 1g. Nhúng thanh thứ nhất vào dung dịch AgNO3 và thanh thứ hai vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian khối lượng thanh thứ nhất tăng 151%, thanh thứ hai giảm 1% (so với ban đầu). Biết rằng số mol M phản ứng ở hia thanh là như nhau. Vậy M là:
A. Cd
B. Fe
C. Zn
D. Cu
Đáp án C
Phương trình phản ứng:
Khối lượng thanh thứ nhất tăng 151%:
108an - aM = 1,51 (1)
Khối lượng thanh thứ 2 giảm:
aM - 32an = 0,01 (2)
Tổ hợp (1) và (2) ta được: aM = 0,65; an = 0,02
⇒ Chọn M = 32,5n
Khi n = 2 thì M = 65
Vậy M =Zn